Danh mục

Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của sinh viên mới vào trường của đại học Huế

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 152.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có được số liệu một số chỉ tiêu nhân trắc phổ biến của sinh viên giai đoạn đầu thế kỷ 21; đánh giá tình trạng thể lực sinh viên mới trúng tuyển Đại học dựa vào thang phân loại của Bộ Y tế; đánh giá tình trạng dinh dưỡng của sinh viên mới trúng tuyển theo chỉ số khối cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của sinh viên mới vào trường của đại học Huế TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỂ LỰC VÀ DINH DƯỠNG  CỦA SINH VIÊN MỚI VÀO TRƯỜNG  CỦA ĐẠI HỌC HUẾ Lê Đình Vấn, Nguyễn Quang Bảo Tú Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế  I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh viên là một lực lượng nòng cốt của xã hội, lực lượng chính của sự nghiệp   công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Chăm sóc sức khỏe của sinh viên là một  việc làm cần thiết trong đó đánh giá tình trạng thể  lực và sức khỏe trước khi vào  trường Đại học là công việc không thể  thiếu của bất cứ  trường Đại học nào. Đại   học Huế  cũng không thể  nằm ngoài quy luật đó, vì vậy, chúng tôi tiến hành đề  tài  “Nghiên cứu tình trạng thể lực và dinh dưỡng của sinh viên mới vào trường của Đại   học Huế” nhằm mục đích: ­ Có được số  liệu một số  chỉ  tiêu nhân trắc phổ  biến của sinh viên giai đoạn   đầu thế kỷ 21 ­ Đánh giá tình trạng thể lực sinh viên mới trúng tuyển Đại học dựa vào thang   phân loại của Bộ Y tế. ­ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của sinh viên mới trúng tuyển theo chỉ số khối   cơ thể. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ­ Đối tượng: Sinh viên trúng tuyển kỳ thi đại học chính quy năm 2003 của Đại   học Huế. ­ Phương pháp nghiên cứu ­ Thiết kế nghiên cứu ngang ­ Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu ngẫu nhiên các sinh viên đến khám sức khỏe vào   các buổi sáng. Số  lượng mẫu nghiên cứu của chúng tôi là 2284 sinh viên. Các đối  tượng này không bị các dị dạng hình thái hay bị bệnh mạn tính. ­ Thời gian nghiên cứu: tháng 10 năm 2003 trong đợt khám sức khỏe đầu năm   của sinh viên mới trúng tuyển. ­ Phương pháp thu thập số  liệu: số  liệu thu thập gồm các biến số: tuổi, giới,   trường, chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình. Từ  chiều cao và cân nặng   tính chỉ số BMI theo công thức: W BMI   H2 Trong đó W: cân nặng (kg) và H là chiều cao đứng (m) ­ Đánh giá tình trạng thể lực theo bảng phân loại thể lực và bệnh tật của Bộ Y   tế [1] như trình bày ở bảng 1: Bảng 1:  Phân loại thể lực và bệnh tật của Bộ Y tế Nam Nữ Loại sức  Cân  Vòng  Cân  Vòng  Chiều  Chiều  khỏe nặng  ngực  nặng  ngực  cao (cm) cao (cm) (kg) (cm) (kg) (cm) Rất khỏe  160  47  80  152  43  75 Khỏe 156 ­ 159 45 ­ 47 77 ­ 79 149 ­ 151 42 ­ 43 73 ­74 Trung bình 152 ­ 155 41 ­ 45 74 ­ 76 145 ­ 148 40 ­ 41 71 ­72 Y ếu 149 ­ 151 39 ­ 40 71 ­ 73 142 ­ 144 37 ­ 39 69 ­70 Rất yếu

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: