Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Cordyceps pseudomilitaris DL0015
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Cordyceps pseudomilitaris DL0015Science and Technology Development Journal, vol 20, no.K3- 201792Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện nuôi cấyCordyceps pseudomilitaris DL0015Võ Thị Xuyến, Đinh Minh Hiệp, Trương Bình Nguyên, Vũ Thị Ngân,Đỗ Quang Dương, Ngô Kế SươngTóm tắt— Sinh khối nấm Cordyceps rất giàu cáchợp chất có hoạt tính sinh học như adenosin,cordycepin, polisaccarit, protein... Vì thế, nhiều loàitrong đó đã được nuôi trồng thu sinh khối để làmthuốc hoặc thực phẩm chức năng. Trong các nghiêncứu trước đã tiến hành nghiên cứu phân lập, địnhdanh nấm Cordyceps pseudomilitaris DL0015 và xácđịnh môi trường tối ưu cho nuôi cấy. Tiếp theo làkết quả nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện nuôi cấychủng nấm này để thu sinh khối giàu adenosin,polisaccarit và protein bằng việc sử dụng phầnmềm BCPharSoft. 19 nghiệm thức dự đoán cácthông số được thiết lập theo phần mềm BCPharSoftđã được thử nghiệm. Kết quả cho thấy các thông sốđầu vào đạt tối ưu là: pH 6,7, chế độ chiếu sángtheo chu kỳ ngày đêm, nhiệt độ nuôi cấy 25 ±2oC/16 ngày, tiếp theo 8 ± 2oC/7 ngày, sau đó 25 ±2oC/7 ngày; các thông số đầu ra: sinh khối khô,hàm lượng adenosin, polisaccarit và protein đạttương ứng là: 19,98g/l, 835,50mg/kg, 11,24% và0,27%.Từ khóa— Cordyceps pseudomilitaris, sinh khối,adenosin, polisaccarit, protein, BCPharSoft.1 MỞ ĐẦUordyceps là nhóm nấm ký sinh trên côntrùng, từ lâu được sử dụng trong y học cổtruyền do giàu các hợp chất có hoạt tính sinh họcnhư adenosin, cordycepin, polisaccarit, sterol…Ngoài ra còn có các protein, peptit, axit amin,CBài báo đã nhận vào ngày 15 tháng 3 năm 2017, đã đượcphản biện chỉnh sửa vào ngày 01 tháng 11 năm 2017.Võ Thị Xuyến, Trường ĐH Văn Lang, Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học (email: vothixuyen@vanlanguni.edu.vn)Đinh Minh Hiệp, Ban quản lý Khu Nông nghiệp CôngnghệcaoTP.HồChíMinh(email:dinhminhhiep@gmail.com)Trương Bình Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt (email:nguyentb@dlu.edu.vn)Vũ Thị Ngân và Đỗ Quang Dương Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, VNU-HCMNgô Kế Sương, Viện Sinh học nhiêt đới TP.HCM, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namvitamin, nhiều nguyên tố khoáng đa lượng và vilượng. Trong đó adenosin, cordycepin,polisaccarit, protein … thể hiện đa dạng các hoạttính [1, 2].Tuy nhiên, sự tạo thành các hoạt chất từ nấmCordyceps thường chịu sự tác động mạnh bởiđiều kiện nuôi cấy gồm các yếu tố như pH, ánhsáng, nhiệt độ [3-7]. Hiện nay, có một số loàiCordyceps đã được nuôi cấy ở qui mô côngnghiệp ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, TháiLan… Từ sinh khối đã tạo được nhiều sản phẩmcó giá trị phục vụ bảo vệ sức khỏe cộng đồng [2].Ở Việt Nam, nghiên cứu nấm Cordyceps đã quantâm nhiều đến việc phát hiện loài mới [8-11], tìmmôi trường nuôi cấy thích hợp [12-14], khảo sátmột số hoạt tính sinh học từ các cao chiết [1518]. Tuy nhiên, những nghiên cứu sâu hơn về ảnhhưởng của điều kiện nuôi cấy nấm Cordyceps,đặc biệt là việc sử dụng phần mềm tối ưu hóa cònchưa được áp dụng. Từ những kết quả bước đầutrong nghiên cứu về môi trường nuôi cấy [14],việc tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy gồm các yếu tốpH, ánh sáng, nhiệt độ đến việc thu sinh khối hệsợi, các hợp chất có hoạt tính sinh học nhưadenosin, polisaccarit và protein của C.pseudomilitaris DL0015 được phân lập từ vùngnúi Langbian - tỉnh Lâm Đồng [8] bằng phầnmềm tối ưu hóa - BCPharSoft OPT được thựchiện trong nghiên cứu này.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Vật liệu và điều kiện nuôi cấyC. pseudomilitaris DL0015 được phân lập từvùng núi Langbiang - tỉnh Lâm Đồng, được địnhdanh bằng phương pháp so sánh mô tả và giảiphẫu hình thái [8].Môi trường nuôi cấy trong nước chiết khoai tâygồmg/L:Saccharose-60,Pepton-15,MgSO4.7H2O - 0,2; KH2PO4 – 0,5, K2HPO4 - 0,5và CaCl2.2H2O - 0,5 [14].Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 20, số K3-2017Điều kiện nuôi cấy với các mức được khảo sát:pH (5,2 – 6,7 – 8,7), Ánh sáng: (1) chiếu sángliên tục; (2) Chu kỳ sáng tối theo ngày đêm (3)liên tục trong tối; Nhiệt độ gồm: (1): 25 ± 2oC/23ngày, tiếp theo 8 ± 2oC/7 ngày; (2): 25 ± 2oC/30ngày; (3): 25 ± 2oC/16 ngày, tiếp theo 8 ± 2oC/7ngày, sau đó 25 ± 2oC/7 ngày.2.2 Phương pháp2.2.1Chuẩn bị giốngC. pseudomilitaris DL0015 được cấy trên môitrường PGA. Sau 2 tuần nuôi cấy ở nhiệt độphòng, dùng dụng cụ vô trùng lấy khối thạch(5mm) có sợi nấm chuyển vào bình tam giác250ml chứa 100ml môi trường PG đã vô trùng(200g potato + 20g glucose/1 lít nước cất), ủ 7ngày ở 25 ± 2oC. Sau đó, đồng nhất dịch nuôi cấytrước khi cho vào môi trường nuôi cấy chính.2.2.2Nuôi cấy và thu sinh khối hệ sợiBổ sung 4% dịch giống (V/V) vào các hộp500ml chứa 200ml môi trường, ủ nuôi 30 ngày ởcác điều kiện như mô tả ở trên. Sinh khối hệ sợithu được bằng cách lọc qua giấy lọc WhatmanNo.1, rửa vài lần với nước cất và đem sấy ở 60 –70oC. Tiến hành xác định trọng lượng sinh khốikhô (SKK) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Nghiên cứu tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Nuôi cấy Cordyceps pseudomilitaris DL0015 Danh nấm Cordyceps pseudomilitaris DL0015 Sinh khối nấm CordycepsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thuật toán điều khiển động học tay máy khoan lỗ nổ mìn trong thi công các công trình ngầm
10 trang 72 0 0 -
Tính toán chu trình nhiệt động cơ tuabin khí ở các chế độ vận hành bằng phần mềm GateCyle
7 trang 17 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Gia cố bờ kè bằng tổ hợp phương pháp tiêu thoát nước ngầm, cọc nhồi và cọc xi măng đất
8 trang 14 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
Điều khiển hệ thống treo tích cực Macpherson bằng bộ điều khiển RISE bão hòa
7 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu một số bệnh lý cổ tử cung sử dụng kỹ thuật phân cực ánh sáng
7 trang 12 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá động lực học nâng của tàu đệm khí sử dụng váy khí dạng phân đoạn
7 trang 12 0 0 -
Sử dụng chế phẩm vi sinh tại chỗ sản xuất phân hữu cơ từ bùn thải ngành bia
6 trang 12 0 0 -
Tối ưu hóa thông số quá trình nhằm cải thiện độ bền nén của sản phẩm FDM (Fused Deposition Modeling)
7 trang 9 0 0 -
Thiết kế chế tạo bộ truyền cycloid bằng vật liệu kết hợp làm việc trong môi trường ăn mòn
6 trang 9 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển bám đường cho phương tiện thủy sử dụng thiết bị đẩy khớp nối từ
9 trang 9 0 0 -
Tối ưu hóa quá trình thủy phân Chitosan bằng Enzyme Cellulase để tạo Chitooligosaccharide
9 trang 8 0 0 -
Thiết kế tối ưu và mô phỏng cơ cấu đàn hồi dùng làm bộ khuếch đại của cơ cấu tạo vi chuyển động
8 trang 8 0 0 -
8 trang 8 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng chất lỏng phi Newton trong mài tinh bề mặt cầu
6 trang 8 0 0 -
11 trang 8 1 0
-
Controlling two-wheeled self-balancing robot moving on inclined plane
8 trang 7 0 0 -
Khả năng ức chế enzyme collagenase của dẫn xuất N-(cinnamyl) chitooligosaccharide
9 trang 5 0 0