Danh mục

Nghiên cứu tổng hợp khoáng vật imogolite trong điều kiện phòng thí nghiệm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 750.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài báo, trình bày phương pháp tổng hợp imogolite có độ tinh khiết cao từ dung dịch hỗn hợp AlCl3 - Si(OC2H5)4. Điều kiện tổng hợp như nồng độ dung dịch ban đầu, thời gian phản ứng được kiểm tra. Sản phẩm tổng hợp được phân tích bằng máy nhiễu xạ tia X (XRD), máy quang phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR) và kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp khoáng vật imogolite trong điều kiện phòng thí nghiệm34(3), 275-280Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2012NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP KHOÁNG VẬTIMOGOLITE TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆMBÙI HOÀNG BẮC1, YONGOO SONG2E-mail: hoangbacbui@yahoo.com1Trường Đại học Mỏ - Địa chất2Trường Đại học Yonsei - Hàn QuốcNgày nhận bài: 17 - 3 - 20121. Mở đầuKhoáng vật siêu nhỏ (nanominerals) được xácđịnh là những khoáng vật tồn tại dưới dạng kíchthước siêu nhỏ. Kích thước ít nhất một chiều củanhững khoáng vật này có thể từ một nanômét đếnhàng chục nanô mét (nm) [8, 19]. Chính vì vậy,chúng có thể tồn tại dưới nhiều dạng cấu trúc siêunhỏ khác nhau như dạng lớp, dạng que, dạng dây,dạng ống và dạng cầu. Trong những năm gần đây,cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,khoáng vật siêu nhỏ được sử dụng trong nhiều lĩnhvực ứng dụng như trong y học, nông nghiệp, dầukhí, hóa học, thực phẩm, vật liệu và môi trường [3,4, 7].Imogolite là dạng khoáng vật siêu nhỏ được cấuthành bởi các nguyên tử silic, alumin và nước. Têngọi “imogolite” được sử dụng đầu tiên bởi các nhàkhoa học Nhật Bản Yoshinaga và Aomine (1962).Khoáng vật này được tìm thấy trong các lớp phonghóa của tro núi lửa cả lớp đất có đặc tính acid củanhững rừng cây, đặc biệt là những rừng cây lá kim[5, 13, 16, 18, 21]. Điều này chứng tỏ rằng, khiđiều kiện về nhiệt độ, thành phần hóa học, cũngnhư các điều kiện khác thích hợp, imogolite sẽđược hình thành ở những lớp thổ nhưỡng khácnhau. Hiện nay, imogolite có thể tìm thấy và phânbố khá phổ biến ở một số nơi tiêu biểu trên thế giớinhư Nhật Bản, Chi Lê, Italia, New Zealand, ThụyĐiển,…Imogolite có cấu trúc dạng ống với đường kínhtrong khoảng 1nm và đường kính ngoài khoảng 2 ÷2,5nm. Chiều dài của mỗi ống có thể từ vài trămnanô mét đến một micro mét. Công thức hóa họccủa imogolite có dạng (HO)3Al2O3SiOH với tỷ lệgiữa Si và Al là 0,5. Cấu thành nên vỏ ngoài củaống imogolite là lớp nguyên tử giống như khoángvật gibbsite (Al(OH)3), còn vỏ trong của ống đượckết dính bởi nhóm (SiO3)OH [6]. Cấu trúc dạngống của khoáng vật imogolite được mô phỏng nhưhình 1.Hình 1. Cấu trúc của khoáng vật imogolite(O: oxy; Al: aluminum; H: hydro; Si: silic; nm: nanô mét;µm: micro mét) [20]Với đặc điểm cấu trúc dạng ống, thành phầnkhoáng vật và đặc biệt tính chất hấp thụ ion tráidấu của lớp bề mặt, imogolite được nhiều nhàkhoa học nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnhvực làm vật liệu nano composit, y học, môitrường,… [1, 2, 9, 14, 20]. Do mặt ngoài của ống275imogolite được cấu thành bởi nhóm hydroxyl(-OH) của Al. Những nhóm hydroxyl này có khảnăng cho đi và nhận thêm những proton từ dungdịch và do đó làm thay đổi hóa trị ở bề mặt. KhipH của dung dịch chứa imogolite thấp thì hóa trị bềmặt ngoài là dương (+) và ngược lại là âm (-) khipH rất cao. Các phản ứng hóa học được xảy radưới dạng như sau:≡AlOH + H+ ↔ ≡AlOH2+, ≡AlOH ↔ ≡AlO- + H+Khi pH dưới 10 (giá trị pH ở điểm điện tíchkhông), bề mặt ngoài của imogolite sẽ gồm nhóm[≡AlOH2+]. Đây là điều kiện thích hợp để cácanion trong môi trường xung quanh bị hấp phụ bởilực hóa học. Các anion có thể là các nhân tố gây ônhiễm môi trường cần được loại bỏ như phosphat,arsenat hay selen, ví dụ như H2PO42-, AsO43-,SeO32,... Bề mặt trong của ống imogolite cũng cóthể là bề mặt có điện tích dễ dàng hấp phụ nhữngcation trái dấu (Ca2+, Fe2+,...), do: ≡SiOH → ≡SiO+ H+. Hình 2, mô phỏng khả năng hấp phụ nhữnganion và cation.Anions: AsO43-; SeO32-…thành phần hóa học của khoáng vật imogolite, vìthế không nên dùng nhiều lần.Dựa vào những điều kiện thành tạo imogolitetrong tự nhiên như môi trường phong hóa của lớpthổ nhưỡng và thành phần hóa học của khoáng vật,có thể xác lập được những điều kiện tương ứng thíchhợp để tổng hợp imogolite trong phòng thí nghiệm.Trong phạm vi bài báo, tập thể tác giả trình bàyphương pháp tổng hợp imogolite có độ tinh khiếtcao từ dung dịch hỗn hợp AlCl3 - Si(OC2H5)4. Điềukiện tổng hợp như nồng độ dung dịch ban đầu, thờigian phản ứng được kiểm tra. Sản phẩm tổng hợpđược phân tích bằng máy nhiễu xạ tia X (XRD),máy quang phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR) và kínhhiển vi điện tử truyền qua (TEM).2. Thực nghiệm2.1. Nguyên liệuTetraetylocthosilica (TEOS - Si(OC2H5)4), axitclorit (HCl 35%), nhôm hydroxit (AlCl3.6H2O),natri hydroxit (NaOH), axít acetic (CH3COOH) vàammonia được mua từ các công ty cung cấp hóachất uy tín. Imogolite tự nhiên tinh khiết mua từNhật Bản được dùng làm mẫu chuẩn cho việcso sánh.2.2. Các bước tổng hợpIMOGOLITECations: Ca2+, Fe2+, Zn2+…Hình 2. Hình mô phỏng khả năng hấp phụ những anionvà cation của imogoliteTrong tự nhiên, khoáng vật imogolite cùng tồntại với nhiều khoáng vật, các oxyt và các tạp chấthữu cơ khác nhau. Để có thể nhận biết được sự tồntại của khoáng vật nano này, các mẫu được cho làchứa các khoáng vật này cần được làm tinh khiếttối đa, loại bỏ đi các hợp chất và các tạp chất khácđi cùng. Mẫu thường được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: