NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC: SỰ PHÁT TRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN” ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái quát và phân tích những đặc điểm chủ yếu của hai loại chiến tranh – “chiến tranh toàn dân” và “chiến tranh nhân dân” trong lịch sử dân tộc Việt Nam, tác giả đã đi đến kết luận: Sự phát triển từ “chiến tranh toàn dân” thành “chiến tranh nhân dân” không chỉ là một quá trình hết sức sống động, một sự nhảy vọt về chất, mà hơn nữa, còn là sự phát triển hợp quy luật cả về mục tiêu, phương thức, lực lượng tiến hành chiến tranh lẫn ý nghĩa và giá trị hiện thực của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC: " SỰ PHÁT TRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN” ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC " Luận văn NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC: SỰ PHÁTTRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN” ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC SỰ PHÁT TRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN”ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢIPHÓNG ĐẤT NƯỚCNGUYỄN VĂN TÀI (*)Khái quát và phân tích những đặc điểm chủ yếu của hai loại chiến tranh –“chiến tranh toàn dân” và “chiến tranh nhân dân” trong lịch sử dân tộc ViệtNam, tác giả đã đi đến kết luận: Sự phát triển từ “chiến tranh toàn dân”thành “chiến tranh nhân dân” không chỉ là một quá trình hết sức sống động,một sự nhảy vọt về chất, mà hơn nữa, còn là sự phát triển hợp quy luật cả vềmục tiêu, phương thức, lực lượng tiến hành chiến tranh lẫn ý nghĩa và giá trịhiện thực của nó, cũng như về nghệ thuật quân sự. Đây là một giá trị to lớnvà chủ đạo trong toàn bộ hệ giá trị văn hoá quân sự Việt Nam, là bài học quýbáu mà lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc Việt Nam đã sángtạo nên, liên tục kế thừa và không ngừng phát triển.Trong tất cả các cuộc chiến tranh luôn xuất hiện hai vấn đề mà các bên thamchiến, dù với tính chất chính trị – xã hội như thế nào, cũng không thể lẩntránh: một là, phải tìm sức mạnh ở đâu để chiến thắng và hai là, chiến thắngấy đem lại lợi ích cho những ai. Các nhà nước khác nhau trong lịch sử đã giảiquyết vấn đề này bằng nhiều cách khác nhau. Song, đối với các cuộc chiếntranh tự vệ, cả chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ, yếu tố NHÂNDÂN luôn chiếm vị trí ưu trội trong tính toán của các nhà chiến lược để cóthể tạo lập nền tảng vững chắc cho việc tiến hành chiến tranh. Và, để làmđược điều đó, trước hết phải xác định và nêu bật được lợi ích của nhân dântrong cả quá trình chuẩn bị chiến tranh lẫn quá trình tiến hành chiến tranh vàđặc biệt là sau khi giành được thắng lợi hoàn toàn.Xét đến cùng, quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử. Cách nhìn nàykhông phải là sự suy diễn chủ quan, mà là một nguyên lý khoa học được đúckết từ chính thực tiễn lịch sử nhân loại, từ cổ chí kim, từ phương Đông đếnphương Tây… Đặc biệt, trong lĩnh vực đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc,cách mạng xã hội, chiến tranh – quân đội, thì giai cấp và nhà nước nào thấutriệt vấn đề này sẽ tìm ra sức mạnh thực sự và khơi dậy được tất cả nhữngnhân tố tiềm ẩn trong nhân dân để giành thắng lợi. Đối với dân tộc Việt Namta, vấn đề này càng trở nên hiển nhiên. Bởi lẽ, lịch sử Việt Nam là lịch sửdựng nước luôn đi đôi với giữ nước; việc cố kết dân tộc để tạo sức mạnh cộngđồng chống chọi với cả thiên tai và địch hoạ không những là nhu cầu cấpthiết, mà còn trở thành một giá trị truyền thống mang tính vĩnh hằng. Dướimột khía cạnh khác, lịch sử cũng chỉ có giá trị khi mang lại lợi ích cho đôngđảo quần chúng nhân dân. Các giai cấp, nhà nước, tập đoàn thống trị xã hộinào muốn tạo sức mạnh từ nhân dân để thực hiện được lợi ích của mình thì ítnhiều, đều phải tính đến lợi ích của dân chúng; còn khi giữa các lợi ích ấy cóxung đột, nhất là khi lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân không đượcđáp ứng thì sớm hay muộn, “tầng lớp bên trên” sẽ bị lật nhào. Đó cũng là tínhquy luật của lịch sử. Với lĩnh vực đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, cáchmạng xã hội, chiến tranh – quân đội cũng vậy. Mặc dù chiến tranh không aimuốn có, nhưng một khi nó đã xảy ra thì việc ứng xử với nó thế nào, giảiquyết nó ra sao đều dựa trên căn cứ lợi ích, trước hết là lợi ích của những giaicấp và nhà nước tiến hành chiến tranh và xét đến cùng, là lợi ích chung củaquốc gia dân tộc khi tham gia cuộc chiến.Cách nhìn bao quát về những giá trị văn hoá - lịch sử của sự nghiệp bảo vệ,giải phóng đất nước xuyên suốt tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam phảidựa trên những căn cứ lý luận xác đáng ấy. Trong lịch sử các cuộc chiến tranhcứu nước và giữ nước của dân tộc ta, kẻ thù thường là những đội quân lànhnghề, mạnh hơn hẳn chúng ta cả về tiềm lực quốc gia lẫn thực lực quân sựtrực tiếp tham chiến. Bối cảnh ấy đòi hỏi các nhà lãnh đạo kháng chiến chỉ cócon đường duy nhất là tìm sức mạnh trong nhân dân để xây dựng cả tiềm lựclẫn thực lực kháng chiến và điều này có thể thực hiện bởi lợi ích của việc cốkết cộng đồng mang lại đã thể hiện đậm nét trong cả sự nghiệp dựng nước lẫngiữ nước. Hơn nữa, ý thức độc lập dân tộc đã thấm sâu vào mỗi người dânnước Việt, trở thành cốt cách văn hoá mang tính truyền thống, nên nhân dânta không chỉ là người tạo hậu thuẫn cho lực lượng kháng chiến, mà còn trựctiếp tham gia chiến đấu, làm cho lực lượng ta lúc đầu nhỏ yếu cuối cùng cũnglớn vượt lên và làm cho địch quân đông cũng hoá ra không mạnh. Thực tiễnlịch sử ấy, cái nét văn hoá quân sự truyền thống đặc sắc ấy đ ã tỏ rõ sức sốngbền vững và phát triển mạnh mẽ qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nướccủa dân tộc Việt Nam, nhất là từ khi Ngô Quyền giành được nền tự chủ chođất nước. Với người dân nước Việt, lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc đãtrở thành ý thức thường trực, khiến họ sẵn sàng gác lại những lợi ích riêngtrước những hiểm hoạ ngoại xâm để cùng nhau đánh lại bất cứ kẻ thù nào, bấtkể là triều đình có nhận ra sức mạnh ấy và tổ chức được nó lại hay không. Cáctriều đại phong kiến tiến bộ đều nhận thức rõ vấn đề này và từ đó, hình thànhnên một phương thức tiến hành chiến tranh mang đậm bản sắc Việt Nam –chiến tranh toàn dân giải phóng và bảo vệ đất nước.Chiến tranh nhân dân Việt Nam giải phóng và bảo vệ đất nước trong thời đạiHồ Chí Minh là sự tiếp nối tất yếu các cuộc chiến tranh toàn dân nói trên,đồng thời có sự phát triển nhảy vọt về chất bởi sự tích hợp giá trị trong suốtchiều dài mấy nghìn năm lịch sử, cũng như bởi những thay đổi căn bản vềnền tảng kinh tế – xã hội và chế độ chính trị có sự phát triển mới về chấtmang lại. Nói cách khác, giữa “chiến tranh toàn dân” qua các triều đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC: " SỰ PHÁT TRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN” ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC " Luận văn NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC: SỰ PHÁTTRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN” ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC SỰ PHÁT TRIỂN HỢP QUY LUẬT TỪ “CHIẾN TRANH TOÀN DÂN”ĐẾN “CHIẾN TRANH NHÂN DÂN” TRONG LỊCH SỬ BẢO VỆ, GIẢIPHÓNG ĐẤT NƯỚCNGUYỄN VĂN TÀI (*)Khái quát và phân tích những đặc điểm chủ yếu của hai loại chiến tranh –“chiến tranh toàn dân” và “chiến tranh nhân dân” trong lịch sử dân tộc ViệtNam, tác giả đã đi đến kết luận: Sự phát triển từ “chiến tranh toàn dân”thành “chiến tranh nhân dân” không chỉ là một quá trình hết sức sống động,một sự nhảy vọt về chất, mà hơn nữa, còn là sự phát triển hợp quy luật cả vềmục tiêu, phương thức, lực lượng tiến hành chiến tranh lẫn ý nghĩa và giá trịhiện thực của nó, cũng như về nghệ thuật quân sự. Đây là một giá trị to lớnvà chủ đạo trong toàn bộ hệ giá trị văn hoá quân sự Việt Nam, là bài học quýbáu mà lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc Việt Nam đã sángtạo nên, liên tục kế thừa và không ngừng phát triển.Trong tất cả các cuộc chiến tranh luôn xuất hiện hai vấn đề mà các bên thamchiến, dù với tính chất chính trị – xã hội như thế nào, cũng không thể lẩntránh: một là, phải tìm sức mạnh ở đâu để chiến thắng và hai là, chiến thắngấy đem lại lợi ích cho những ai. Các nhà nước khác nhau trong lịch sử đã giảiquyết vấn đề này bằng nhiều cách khác nhau. Song, đối với các cuộc chiếntranh tự vệ, cả chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ, yếu tố NHÂNDÂN luôn chiếm vị trí ưu trội trong tính toán của các nhà chiến lược để cóthể tạo lập nền tảng vững chắc cho việc tiến hành chiến tranh. Và, để làmđược điều đó, trước hết phải xác định và nêu bật được lợi ích của nhân dântrong cả quá trình chuẩn bị chiến tranh lẫn quá trình tiến hành chiến tranh vàđặc biệt là sau khi giành được thắng lợi hoàn toàn.Xét đến cùng, quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử. Cách nhìn nàykhông phải là sự suy diễn chủ quan, mà là một nguyên lý khoa học được đúckết từ chính thực tiễn lịch sử nhân loại, từ cổ chí kim, từ phương Đông đếnphương Tây… Đặc biệt, trong lĩnh vực đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc,cách mạng xã hội, chiến tranh – quân đội, thì giai cấp và nhà nước nào thấutriệt vấn đề này sẽ tìm ra sức mạnh thực sự và khơi dậy được tất cả nhữngnhân tố tiềm ẩn trong nhân dân để giành thắng lợi. Đối với dân tộc Việt Namta, vấn đề này càng trở nên hiển nhiên. Bởi lẽ, lịch sử Việt Nam là lịch sửdựng nước luôn đi đôi với giữ nước; việc cố kết dân tộc để tạo sức mạnh cộngđồng chống chọi với cả thiên tai và địch hoạ không những là nhu cầu cấpthiết, mà còn trở thành một giá trị truyền thống mang tính vĩnh hằng. Dướimột khía cạnh khác, lịch sử cũng chỉ có giá trị khi mang lại lợi ích cho đôngđảo quần chúng nhân dân. Các giai cấp, nhà nước, tập đoàn thống trị xã hộinào muốn tạo sức mạnh từ nhân dân để thực hiện được lợi ích của mình thì ítnhiều, đều phải tính đến lợi ích của dân chúng; còn khi giữa các lợi ích ấy cóxung đột, nhất là khi lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân không đượcđáp ứng thì sớm hay muộn, “tầng lớp bên trên” sẽ bị lật nhào. Đó cũng là tínhquy luật của lịch sử. Với lĩnh vực đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, cáchmạng xã hội, chiến tranh – quân đội cũng vậy. Mặc dù chiến tranh không aimuốn có, nhưng một khi nó đã xảy ra thì việc ứng xử với nó thế nào, giảiquyết nó ra sao đều dựa trên căn cứ lợi ích, trước hết là lợi ích của những giaicấp và nhà nước tiến hành chiến tranh và xét đến cùng, là lợi ích chung củaquốc gia dân tộc khi tham gia cuộc chiến.Cách nhìn bao quát về những giá trị văn hoá - lịch sử của sự nghiệp bảo vệ,giải phóng đất nước xuyên suốt tiến trình lịch sử của dân tộc Việt Nam phảidựa trên những căn cứ lý luận xác đáng ấy. Trong lịch sử các cuộc chiến tranhcứu nước và giữ nước của dân tộc ta, kẻ thù thường là những đội quân lànhnghề, mạnh hơn hẳn chúng ta cả về tiềm lực quốc gia lẫn thực lực quân sựtrực tiếp tham chiến. Bối cảnh ấy đòi hỏi các nhà lãnh đạo kháng chiến chỉ cócon đường duy nhất là tìm sức mạnh trong nhân dân để xây dựng cả tiềm lựclẫn thực lực kháng chiến và điều này có thể thực hiện bởi lợi ích của việc cốkết cộng đồng mang lại đã thể hiện đậm nét trong cả sự nghiệp dựng nước lẫngiữ nước. Hơn nữa, ý thức độc lập dân tộc đã thấm sâu vào mỗi người dânnước Việt, trở thành cốt cách văn hoá mang tính truyền thống, nên nhân dânta không chỉ là người tạo hậu thuẫn cho lực lượng kháng chiến, mà còn trựctiếp tham gia chiến đấu, làm cho lực lượng ta lúc đầu nhỏ yếu cuối cùng cũnglớn vượt lên và làm cho địch quân đông cũng hoá ra không mạnh. Thực tiễnlịch sử ấy, cái nét văn hoá quân sự truyền thống đặc sắc ấy đ ã tỏ rõ sức sốngbền vững và phát triển mạnh mẽ qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nướccủa dân tộc Việt Nam, nhất là từ khi Ngô Quyền giành được nền tự chủ chođất nước. Với người dân nước Việt, lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc đãtrở thành ý thức thường trực, khiến họ sẵn sàng gác lại những lợi ích riêngtrước những hiểm hoạ ngoại xâm để cùng nhau đánh lại bất cứ kẻ thù nào, bấtkể là triều đình có nhận ra sức mạnh ấy và tổ chức được nó lại hay không. Cáctriều đại phong kiến tiến bộ đều nhận thức rõ vấn đề này và từ đó, hình thànhnên một phương thức tiến hành chiến tranh mang đậm bản sắc Việt Nam –chiến tranh toàn dân giải phóng và bảo vệ đất nước.Chiến tranh nhân dân Việt Nam giải phóng và bảo vệ đất nước trong thời đạiHồ Chí Minh là sự tiếp nối tất yếu các cuộc chiến tranh toàn dân nói trên,đồng thời có sự phát triển nhảy vọt về chất bởi sự tích hợp giá trị trong suốtchiều dài mấy nghìn năm lịch sử, cũng như bởi những thay đổi căn bản vềnền tảng kinh tế – xã hội và chế độ chính trị có sự phát triển mới về chấtmang lại. Nói cách khác, giữa “chiến tranh toàn dân” qua các triều đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn triết học chiến tranh toàn dân đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
4 trang 197 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 172 0 0 -
19 trang 166 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 146 1 0