Nghiên cứu trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.) và xà lách (Lactuca sativa L.) bằng dung dịch hữu cơ trên hệ thống khí canh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,017.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại dung dịch dinh dưỡng hữu cơ chiết xuất từ phế thải nông nghiệp (phụ phẩm cá, phân bò hoai, …) và 4 nồng độ dung dịch hữu cơ từ phụ phẩm cá (1, 2, 4 và 8) % đến sinh trưởng và năng suất rau cải xanh và xà lách trồng trên hệ thống khí canh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.) và xà lách (Lactuca sativa L.) bằng dung dịch hữu cơ trên hệ thống khí canhTạp chí Khoa học & Công nghệ Tập 5, Số 4 55Nghiên cứu trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.) và xà lách(Lactuca sativa L.) bằng dung dịch hữu cơ trên hệ thống khí canhTrần Thị Quý, Lê Thị Nụ, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Trinh,Nguyễn Quang ThạchViện Nghiên cứu và Phát triển Sinh học Nông nghiệp Tiên tiến, Đại học Nguyễn Tất Thànhttquy@ntt.edu.vnTóm tắtNghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại dung dịch dinh dưỡng hữu cơ chiết Nhận 27/02/2023xuất từ phế thải nông nghiệp (phụ phẩm cá, phân bò hoai, …) và 4 nồng độ dung dịch Được duyệt 10/05/2023hữu cơ từ phụ phẩm cá (1, 2, 4 và 8) % đến sinh trưởng và năng suất rau cải xanh và xà Công bố 25/06/2023lách trồng trên hệ thống khí canh. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫunhiên một yếu tố (completely randomized design − CRD) với 3 lần lặp lại trong nhàmàng. Kết quả chỉ ra rằng, dung dịch hữu cơ từ phụ phẩm cá có hiệu quả tốt nhất đốivới sinh trưởng và năng suất rau cải xanh và xà lách trồng trên hệ thống khí canh, nồngđộ dung dịch thích hợp nhất là 2 %, cho năng suất rau cải xanh và xà lách đạt lần lượt Từ khóa(3,55 và 2,67) kg/m2; tương ứng 72,75 % và 75,85 % so với khi trồng bằng dung dịch Dung dịch hữu cơ,vô cơ Hoagland. Ngoài ra, khi sử dụng dung dịch dinh dưỡng hữu cơ cho thấy hàm cải xanh, xà lách,lượng NO3− trong rau cải xanh và xà lách thấp hơn khi trồng bằng dung dịch vô cơ hệ thống khí canhHoagland, đồng thời đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. ® 2023 Journal of Science and Technology - NTTU1 Đặt vấn đề 2022, diện tích đất nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam đã lên tới 63.536 ha, chiếm 2,2 % diện tích đất nôngCải xanh và xà lách là hai loại rau ăn lá thường có trong nghiệp [5], và mục tiêu đạt 3 % diện tích đất nôngcác bữa ăn của gia đình, cung cấp một lượng chất xơ, nghiệp trồng theo phương pháp hữu cơ vào năm 2030khoáng chất và vitamin cho cơ thể. Hiện nay các loại rau [6]. Diện tích sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhỏ, sảnnày được canh tác bằng nhiều phương pháp khác nhau, phẩm tạo ra hạn chế, giá thành sản phẩm hữu cơ caonên có thể có những sản phẩm không an toàn khi lạm (năng suất canh tác hữu cơ thường thấp, thời gian sinhdụng hóa chất nông nghiệp [1]. Theo số liệu công bố của trưởng kéo dài, quản lí dịch hại khó khăn, tốn nhiềuBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2021, cả nhân công) [1].nước trồng khoảng 995.000 ha rau các loại, năng suất Để sản xuất rau quả theo hướng hữu cơ, các nhà khoa186 tạ/ha, sản lượng 18,5 triệu tấn [2], tuy nhiên diện học đã nghiên cứu sử dụng các dung dịch dinh dưỡngtích trồng rau hữu cơ chỉ dưới 10 % tổng diện tích trồng hữu cơ từ phế thải nông nghiệp (có nguồn gốc từ độngrau [3]. và thực vật) và đã cho thấy hiệu quả trên các loại câyHiện nay, sản xuất nông nghiệp hữu cơ ngày càng được trồng như: sử dụng chất thải sản xuất thực phẩm làmưa chuộng, các sản phẩm rau hữu cơ thường có hàm phân bón như dịch cá thủy phân và rượu ngô để trồnglượng các chất chống oxi hóa cao hơn, hàm lượng kim rau xà lách ở Nhật Bản [7]; sử dụng kết hợp rỉ đườngloại nặng thấp hơn so với rau trồng bằng phân bón vô thải, nước hầm lò chưng cất và lá mía trồng rau xà láchcơ [4], theo thống kê nghiên cứu thế giới của FiBL năm ở Thái Lan [8]; sử dụng dung dịch hữu cơ từ bã đậu Đại học Nguyễn Tất Thành56 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Tập 5, Số 4 nành trồng rau muống [1], xà lách và cải ngọt thủy canh 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.) và xà lách (Lactuca sativa L.) bằng dung dịch hữu cơ trên hệ thống khí canhTạp chí Khoa học & Công nghệ Tập 5, Số 4 55Nghiên cứu trồng rau cải xanh (Brassica juncea L.) và xà lách(Lactuca sativa L.) bằng dung dịch hữu cơ trên hệ thống khí canhTrần Thị Quý, Lê Thị Nụ, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Trinh,Nguyễn Quang ThạchViện Nghiên cứu và Phát triển Sinh học Nông nghiệp Tiên tiến, Đại học Nguyễn Tất Thànhttquy@ntt.edu.vnTóm tắtNghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại dung dịch dinh dưỡng hữu cơ chiết Nhận 27/02/2023xuất từ phế thải nông nghiệp (phụ phẩm cá, phân bò hoai, …) và 4 nồng độ dung dịch Được duyệt 10/05/2023hữu cơ từ phụ phẩm cá (1, 2, 4 và 8) % đến sinh trưởng và năng suất rau cải xanh và xà Công bố 25/06/2023lách trồng trên hệ thống khí canh. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫunhiên một yếu tố (completely randomized design − CRD) với 3 lần lặp lại trong nhàmàng. Kết quả chỉ ra rằng, dung dịch hữu cơ từ phụ phẩm cá có hiệu quả tốt nhất đốivới sinh trưởng và năng suất rau cải xanh và xà lách trồng trên hệ thống khí canh, nồngđộ dung dịch thích hợp nhất là 2 %, cho năng suất rau cải xanh và xà lách đạt lần lượt Từ khóa(3,55 và 2,67) kg/m2; tương ứng 72,75 % và 75,85 % so với khi trồng bằng dung dịch Dung dịch hữu cơ,vô cơ Hoagland. Ngoài ra, khi sử dụng dung dịch dinh dưỡng hữu cơ cho thấy hàm cải xanh, xà lách,lượng NO3− trong rau cải xanh và xà lách thấp hơn khi trồng bằng dung dịch vô cơ hệ thống khí canhHoagland, đồng thời đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. ® 2023 Journal of Science and Technology - NTTU1 Đặt vấn đề 2022, diện tích đất nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam đã lên tới 63.536 ha, chiếm 2,2 % diện tích đất nôngCải xanh và xà lách là hai loại rau ăn lá thường có trong nghiệp [5], và mục tiêu đạt 3 % diện tích đất nôngcác bữa ăn của gia đình, cung cấp một lượng chất xơ, nghiệp trồng theo phương pháp hữu cơ vào năm 2030khoáng chất và vitamin cho cơ thể. Hiện nay các loại rau [6]. Diện tích sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhỏ, sảnnày được canh tác bằng nhiều phương pháp khác nhau, phẩm tạo ra hạn chế, giá thành sản phẩm hữu cơ caonên có thể có những sản phẩm không an toàn khi lạm (năng suất canh tác hữu cơ thường thấp, thời gian sinhdụng hóa chất nông nghiệp [1]. Theo số liệu công bố của trưởng kéo dài, quản lí dịch hại khó khăn, tốn nhiềuBộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2021, cả nhân công) [1].nước trồng khoảng 995.000 ha rau các loại, năng suất Để sản xuất rau quả theo hướng hữu cơ, các nhà khoa186 tạ/ha, sản lượng 18,5 triệu tấn [2], tuy nhiên diện học đã nghiên cứu sử dụng các dung dịch dinh dưỡngtích trồng rau hữu cơ chỉ dưới 10 % tổng diện tích trồng hữu cơ từ phế thải nông nghiệp (có nguồn gốc từ độngrau [3]. và thực vật) và đã cho thấy hiệu quả trên các loại câyHiện nay, sản xuất nông nghiệp hữu cơ ngày càng được trồng như: sử dụng chất thải sản xuất thực phẩm làmưa chuộng, các sản phẩm rau hữu cơ thường có hàm phân bón như dịch cá thủy phân và rượu ngô để trồnglượng các chất chống oxi hóa cao hơn, hàm lượng kim rau xà lách ở Nhật Bản [7]; sử dụng kết hợp rỉ đườngloại nặng thấp hơn so với rau trồng bằng phân bón vô thải, nước hầm lò chưng cất và lá mía trồng rau xà láchcơ [4], theo thống kê nghiên cứu thế giới của FiBL năm ở Thái Lan [8]; sử dụng dung dịch hữu cơ từ bã đậu Đại học Nguyễn Tất Thành56 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Tập 5, Số 4 nành trồng rau muống [1], xà lách và cải ngọt thủy canh 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trồng rau cải xanh Trồng xà lách Dung dịch hữu cơ Hệ thống khí canh Phế thải nông nghiệp Năng suất rau cải xanh Năng suất xà lách An toàn vệ sinh thực phẩmTài liệu liên quan:
-
6 trang 335 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây (Passiflora edulis) có ga
8 trang 137 0 0 -
52 trang 49 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế biến sản phẩm chả cá rô phi
55 trang 49 0 0 -
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men củ kiệu (Allium chinense)
8 trang 40 0 0 -
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 trang 40 0 0 -
67 trang 35 0 0
-
Bài giảng Nhập môn dinh dưỡng học
113 trang 32 0 0 -
An toàn vệ sinh thực phẩm tại các hộ gia đình ở một số tỉnh/thành phố Việt Nam
12 trang 32 0 0 -
Bài giảng Bảo vệ môi trường và an ninh an toàn: Phần 2
84 trang 31 0 0