Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 941.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện của đất nước, nông thôn nước ta đã và đang chuyển đổi và phát triển mạnh mẽ và khu vực nông thôn giữ vai trò chiến lược, trước mắt cũng như lâu dài. Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học & công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Đồng bằng sông Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng Thời gian thực hiện: 2015-2016 Cơ quan chủ trì: Trung tâm NC Tài nguyên và Môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Văn Thắng ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện của đất nước, nông thôn nước ta đã và đang chuyển đổi và phát triển mạnh mẽ và khu vực nông thôn giữ vai trò chiến lược, trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên, nhiều thách thức đang đặt ra cho tiến trình phát triển bền vững nông thôn, như sức ép về tăng dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, sức ép về tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng gia tăng và khó lường gây ra nhiều thiệt hại về vật chất và tinh thần, đặc biệt cho vùng nông thôn, ven biển. Thông quan cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp và liên ngành cùng với các phương pháp nghiên cứu và triển khai hợp lý như khảo sát thực địa, đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA), tham vấn cộng đồng và chuyên gia, lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, nghiên cứu đã có các kết quả và kết luận mang tính khoa học, có độ tin cậy, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao. Một số kết quả chính đã đạt được như: Thu thập, hồi cứu, khảo sát và bổ sung các dữ liệu về tự nhiên, kinh tế-xã hội và môi trường của vùng ĐBSH; Tiến hành khảo sát chi tiết tại 28 xã của 9 huyện thuộc ba tỉnh ĐBSH, phỏng vấn gần 300 hộ dân, đặc biệt là tại hai xã Nam Dương và Xuân Phương của tỉnh Nam Định (nơi dự án dự định và chọn làm xã triển khai mô hình thí điểm); Đánh giá hiện trạng môi trường rác thải sinh hoạt và nước thải sinh hoạt gắn với tiêu chí 17 (môi trường) của Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới; Phân tích được mối quan hệ và tác động tích cực của Chương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng nông thôn mới lên môi trường nông thôn, đặc biệt là đối với nước thải và rác thải sinh hoạt; Phân tích những bất cập còn tồn tại của tiêu chí 17 và đề xuất các chỉ tiêu chi tiết cho chỉ tiêu 5 của tiêu chí 17 về quản lý rác thải và nước thải gắn với xây dựng nông thôn mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nông thôn và nông dân vùng ĐBSH; Đánh giá, phân tích và lựa chọn được mô hình khoa học và công nghệ tiên tiến phù hợp với đặc điểm và điều kiện của vùng ĐBSH để triển khai thí điểm tại một xã (Xuân Phương); Các mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt (1 bải thải), ủ phân vi sinh (một nhà ủ bốn ngăn), xử lý nước thải sinh hoạt (một bể dung tích 30m3/ ngày đêm) cho nhóm hộ gia đình đã được đánh giá hiệu quả và đề xuất nhân rộng. 577 Nghiên cứu cũng đề xuất cần được ứng dụng một số mô hình vào thực tiễn thông quan việc nhân rộng mô hình đến các xóm khác của xã, các xã, huyện và tỉnh khác của ĐBSH và các nơi khác có đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội tương tự. Đây mới chỉ là các nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu và ở quy mô nhỏ, việc tiếp tục triển khai các nghiên cứu và thử nghiệm ở quy mô lớn hơn cần được tiếp tục để góp phần tích cực hơn nữa trong việc thực hiện phát triển bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Việt Nam có trên 70% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn với cơ cấu ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Các hoạt động của khu vực nông thôn đã góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèo tại nhiều địa phương. Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện của đất nước, nông thôn nước ta đã và đang chuyển đổi và phát triển mạnh mẽ và khu vực nông thôn giữ vai trò chiến lược, trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên, nhiều thách thức đang đặt ra cho tiến trình phát triển bền vững nông thôn, như sức ép về tăng dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, sức ép về tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng gia tăng và khó lường gây ra nhiều thiệt hại về vật chất và tinh thần, đặc biệt cho vùng nông thôn, ven biển. Để thúc đẩy tiến trình phát triển bền vững nông thôn, Thủ tướng Chính phủ, thông qua Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010, đã phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, đồng thời đưa ra 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009), trong đó có tiêu chí số 17 về môi trường, đặc biệt là tiêu chí về nước sạch, tiêu chuẩn môi trường trong cơ sở sản xuất - kinh doanh, thu gom xử lý chất thải và nước thải, và gần đây nhất là Chương trình mục tiêu Quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ký ngày 2/9/2012 với mục tiêu giải quyết vấn đề môi trường đối với 47 làng nghề đang bị ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn đang ngày càng trở nên nổi cộm không chỉ do những nguyên nhân truyền thống như việc lạm dụng hóa chất nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, rác thải chăn nuôi mà ô nhiễm môi trường còn suy thoái trầm trọng hơn do sự phát triển công nghiệp, dịch vụ - du lịch ở vùng nông thôn và sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải tập trung, kiên trì, giải quyết một cách hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Để có cơ sở khoa học cho việc kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ nêu trên, việc hiểu rõ hiện trạng môi trường nông thôn vùng ĐBSH cũng như các thách thức/nguy cơ, cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng Thông tin chung Tên Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng đồng bằng sông Hồng Thời gian thực hiện: 2015-2016 Cơ quan chủ trì: Trung tâm NC Tài nguyên và Môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Văn Thắng ĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện của đất nước, nông thôn nước ta đã và đang chuyển đổi và phát triển mạnh mẽ và khu vực nông thôn giữ vai trò chiến lược, trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên, nhiều thách thức đang đặt ra cho tiến trình phát triển bền vững nông thôn, như sức ép về tăng dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, sức ép về tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng gia tăng và khó lường gây ra nhiều thiệt hại về vật chất và tinh thần, đặc biệt cho vùng nông thôn, ven biển. Thông quan cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp và liên ngành cùng với các phương pháp nghiên cứu và triển khai hợp lý như khảo sát thực địa, đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA), tham vấn cộng đồng và chuyên gia, lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, nghiên cứu đã có các kết quả và kết luận mang tính khoa học, có độ tin cậy, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao. Một số kết quả chính đã đạt được như: Thu thập, hồi cứu, khảo sát và bổ sung các dữ liệu về tự nhiên, kinh tế-xã hội và môi trường của vùng ĐBSH; Tiến hành khảo sát chi tiết tại 28 xã của 9 huyện thuộc ba tỉnh ĐBSH, phỏng vấn gần 300 hộ dân, đặc biệt là tại hai xã Nam Dương và Xuân Phương của tỉnh Nam Định (nơi dự án dự định và chọn làm xã triển khai mô hình thí điểm); Đánh giá hiện trạng môi trường rác thải sinh hoạt và nước thải sinh hoạt gắn với tiêu chí 17 (môi trường) của Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới; Phân tích được mối quan hệ và tác động tích cực của Chương trình mục tiêu quốc gia về Xây dựng nông thôn mới lên môi trường nông thôn, đặc biệt là đối với nước thải và rác thải sinh hoạt; Phân tích những bất cập còn tồn tại của tiêu chí 17 và đề xuất các chỉ tiêu chi tiết cho chỉ tiêu 5 của tiêu chí 17 về quản lý rác thải và nước thải gắn với xây dựng nông thôn mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nông thôn và nông dân vùng ĐBSH; Đánh giá, phân tích và lựa chọn được mô hình khoa học và công nghệ tiên tiến phù hợp với đặc điểm và điều kiện của vùng ĐBSH để triển khai thí điểm tại một xã (Xuân Phương); Các mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt (1 bải thải), ủ phân vi sinh (một nhà ủ bốn ngăn), xử lý nước thải sinh hoạt (một bể dung tích 30m3/ ngày đêm) cho nhóm hộ gia đình đã được đánh giá hiệu quả và đề xuất nhân rộng. 577 Nghiên cứu cũng đề xuất cần được ứng dụng một số mô hình vào thực tiễn thông quan việc nhân rộng mô hình đến các xóm khác của xã, các xã, huyện và tỉnh khác của ĐBSH và các nơi khác có đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội tương tự. Đây mới chỉ là các nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu và ở quy mô nhỏ, việc tiếp tục triển khai các nghiên cứu và thử nghiệm ở quy mô lớn hơn cần được tiếp tục để góp phần tích cực hơn nữa trong việc thực hiện phát triển bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Việt Nam có trên 70% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn với cơ cấu ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Các hoạt động của khu vực nông thôn đã góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèo tại nhiều địa phương. Trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện của đất nước, nông thôn nước ta đã và đang chuyển đổi và phát triển mạnh mẽ và khu vực nông thôn giữ vai trò chiến lược, trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên, nhiều thách thức đang đặt ra cho tiến trình phát triển bền vững nông thôn, như sức ép về tăng dân số, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, sức ép về tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng gia tăng và khó lường gây ra nhiều thiệt hại về vật chất và tinh thần, đặc biệt cho vùng nông thôn, ven biển. Để thúc đẩy tiến trình phát triển bền vững nông thôn, Thủ tướng Chính phủ, thông qua Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010, đã phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, đồng thời đưa ra 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009), trong đó có tiêu chí số 17 về môi trường, đặc biệt là tiêu chí về nước sạch, tiêu chuẩn môi trường trong cơ sở sản xuất - kinh doanh, thu gom xử lý chất thải và nước thải, và gần đây nhất là Chương trình mục tiêu Quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ký ngày 2/9/2012 với mục tiêu giải quyết vấn đề môi trường đối với 47 làng nghề đang bị ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn đang ngày càng trở nên nổi cộm không chỉ do những nguyên nhân truyền thống như việc lạm dụng hóa chất nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, rác thải chăn nuôi mà ô nhiễm môi trường còn suy thoái trầm trọng hơn do sự phát triển công nghiệp, dịch vụ - du lịch ở vùng nông thôn và sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Thực trạng này đòi hỏi chúng ta phải tập trung, kiên trì, giải quyết một cách hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường. Để có cơ sở khoa học cho việc kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua các giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ nêu trên, việc hiểu rõ hiện trạng môi trường nông thôn vùng ĐBSH cũng như các thách thức/nguy cơ, cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Phát triển bền vững nông thôn Ô nhiễm môi trường Xử lý nước thải sinh hoạt Cơ cấu ngành nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 327 0 0
-
30 trang 227 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 121 0 0 -
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 117 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 109 0 0 -
124 trang 107 0 0
-
11 trang 99 0 0