Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc gây hại trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 940.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, bài viết trình bày việc tiến hành xác định 16 loài nấm mốc thuộc 02 chi gây hại điển hình trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc. Nghiên cứu xây dựng công nghệ ứng dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc phát triển và gây hại trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc gây hại trên da thuộc và các sản phẩm da thuộcTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016 79 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH ĐỂ ỨC CHẾ NẤM MỐC GÂY HẠI TRÊN DA THUỘC VÀ CÁC SẢN PHẨM DA THUỘC Lưu Ngọc Sinh1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác định 16 loài nấm mốc thuộc 02 chi gây hại điển hình trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc. Nghiên cứu xây dựng công nghệ ứng dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc phát triển và gây hại trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc. Từ khóa: PLA (axit phenyllactic); PDA (môi trường nuôi cấy nấm mốc); VSV (Vi sinh vật); CFU (Số đơn vị khuẩn lạc trong 1 ml mẫu)1. MỞ ĐẦU Vấn đề nhiễm nấm mốc xảy ra ở mọi nơi, mọi thời điểm, ảnh hưởng rất lớn đến giá trịsử dụng và giá trị thẩm mỹ của các loại hàng hoá và gây thiệt hại lớn cho kinh tế. Các sảnphẩm giầy da, dép da, cặp da… và da thuộc thành phẩm khi lưu thông trong điều kiện nóngẩm rất dễ bị nhiễm nấm mốc gây hại. Khi nấm mốc phát triển trên da thuộc và các sảnphẩm da thuộc, nấm mốc sẽ làm giảm giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng của sản phẩm. Vìvậy, việc ngăn ngừa, ức chế sự phát triển của nấm mốc trên da giầy có vai trò rất quantrọng, nó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành da giầy. Hiện nay, các doanhnghiệp Thuộc da, các cơ sở sản xuất và kinh doanh da giầy thường sử dụng các hóa chấtđộc hại để bảo quản da giầy trước sự xâm nhiễm của nấm mốc. Các hóa chất được sử dụngnày đã ức chế được sự phát triển của nấm mốc, nhưng phần lớn hóa chất này không an toànvới con người, đặc biệt khi dùng với một lượng dư thừa nó sẽ gây hậu quả xấu tới sức khỏengười sử dụng, ảnh hưởng đến môi trường sống. Việc sử dụng các chất có nguồn gốc sinhhọc để bảo quản da thuộc và các sản phẩm da thuộc hiệu quả, an toàn với người sử dụng vàthân thiện với môi trường là rất cần thiết.1 Nhận bài ngày 16.04.2016, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 10.05.2016 Liên hệ tác giả: Lưu Ngọc Sinh, Email: lnsinh@daihocthudo.edu.vn80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghi n cứu. - Các mẫu da thuộc và sản phẩm da thuộc nhiễm mốc. - Chế phẩm vi sinh. Chế phẩm bacillus, PLA, chế phẩm BioS được pha với tỷ lệ 1:1:2 - Các loại môi trường: Môi trường PDA; môi trường Sabouraud; môi trường Czapex– Dox2.2. Nội dung nghi n cứu - Nghiên cứu xác định các chủng nấm mốc phát triển trên da thuộc và các sản phẩmda thuộc dựa vào các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của ch ng. - Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc. - Xác định khả năng ức chế nấm mốc của chế phẩm vi sinh đối với 2 chi làPenicillium (Penicillium fellutanum, Penicillium pusillum Penicillium nalgiovensis…) vàchi Aspergillus (Aspergillus fumigatus, Aspergillus oryzae, Aspergillus asperescens…). - Nghiên cứu lựa chọn các thông số và kỹ thuật của quy trình sử dụng chế phẩm visinh để ức chế nấm mốc gây hại trên da thuộc.2.3. Phương pháp nghi n cứu thực nghiệm2.3.1. Phương pháp phân lập Phân lập nấm mốc Phương pháp làm tiêu bản quan sát nấm mốc + Phương pháp pha loãng hàng loạt + Sử dụng các khoá phân loại, dựa vào đặc điểm hình thái, kích thước, màu sắc khuẩnlạc và hình dạng sợi nấm trên kính hiển vi quang học để xác định các loài nấm mốc. Phương pháp kiểm tra nấm mốc Lấy các mẫu giầy da đã bị nhiễm nấm mốc trong quá trình bảo quản hoặc lưu thôngtrên thị trường. Cắt và cân các mẫu đó rồi cho vào nước cất vô trùng trong các ống nghiệm,sau đó pha loãng đến nồng độ 10-5. H t 1ml dịch pha loãng từ các ống rồi nhỏ vào đĩa Petriđã chứa sẵn môi trường Czapek, chang đều rồi đem nuôi trong tủ ấm 28 – 300C. Sau 3 – 5ngày, lấy ra, đếm số khuẩn lạc trong đĩa petri. Số lượng bào tử nấm mốc có trong 1 g mẫuđược tính theo công thức: X Trong đó: X: Số lượng bào tử nấm mốc, a: Số khuẩn lạc trung bình trên đĩa Petri, k: Độ phaloãng.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016 81 V: Thể tích pha loãng cấy trên đĩa Petri (ml). Phương pháp phân loại nấm mốc Các chủng loại nấm mốc được nuôi cấy trong tủ ấm 300C trên môi trường Czapek, sau3 ngày lấy ra quan sát trên kính hiển vi quang học. Để phân loại nấm mốc ch ng tôi dựa vào 2 tiêu chí: - Đặc điểm hình thái khuẩn lạc: Quan sát dạng mặt khuẩn lạc. Quan sát màu sắc của khuẩn lạc trên đĩa Petri, quan sát màu sắc của hệ sợi nấm, màu sắc bào tử và các đặc điểm khác như kích thước, mặt trái…. - Đặc điểm hiển vi của sợi nấm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc gây hại trên da thuộc và các sản phẩm da thuộcTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016 79 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH ĐỂ ỨC CHẾ NẤM MỐC GÂY HẠI TRÊN DA THUỘC VÀ CÁC SẢN PHẨM DA THUỘC Lưu Ngọc Sinh1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác định 16 loài nấm mốc thuộc 02 chi gây hại điển hình trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc. Nghiên cứu xây dựng công nghệ ứng dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc phát triển và gây hại trên da thuộc và các sản phẩm da thuộc. Từ khóa: PLA (axit phenyllactic); PDA (môi trường nuôi cấy nấm mốc); VSV (Vi sinh vật); CFU (Số đơn vị khuẩn lạc trong 1 ml mẫu)1. MỞ ĐẦU Vấn đề nhiễm nấm mốc xảy ra ở mọi nơi, mọi thời điểm, ảnh hưởng rất lớn đến giá trịsử dụng và giá trị thẩm mỹ của các loại hàng hoá và gây thiệt hại lớn cho kinh tế. Các sảnphẩm giầy da, dép da, cặp da… và da thuộc thành phẩm khi lưu thông trong điều kiện nóngẩm rất dễ bị nhiễm nấm mốc gây hại. Khi nấm mốc phát triển trên da thuộc và các sảnphẩm da thuộc, nấm mốc sẽ làm giảm giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng của sản phẩm. Vìvậy, việc ngăn ngừa, ức chế sự phát triển của nấm mốc trên da giầy có vai trò rất quantrọng, nó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngành da giầy. Hiện nay, các doanhnghiệp Thuộc da, các cơ sở sản xuất và kinh doanh da giầy thường sử dụng các hóa chấtđộc hại để bảo quản da giầy trước sự xâm nhiễm của nấm mốc. Các hóa chất được sử dụngnày đã ức chế được sự phát triển của nấm mốc, nhưng phần lớn hóa chất này không an toànvới con người, đặc biệt khi dùng với một lượng dư thừa nó sẽ gây hậu quả xấu tới sức khỏengười sử dụng, ảnh hưởng đến môi trường sống. Việc sử dụng các chất có nguồn gốc sinhhọc để bảo quản da thuộc và các sản phẩm da thuộc hiệu quả, an toàn với người sử dụng vàthân thiện với môi trường là rất cần thiết.1 Nhận bài ngày 16.04.2016, gửi phản biện và duyệt đăng ngày 10.05.2016 Liên hệ tác giả: Lưu Ngọc Sinh, Email: lnsinh@daihocthudo.edu.vn80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghi n cứu. - Các mẫu da thuộc và sản phẩm da thuộc nhiễm mốc. - Chế phẩm vi sinh. Chế phẩm bacillus, PLA, chế phẩm BioS được pha với tỷ lệ 1:1:2 - Các loại môi trường: Môi trường PDA; môi trường Sabouraud; môi trường Czapex– Dox2.2. Nội dung nghi n cứu - Nghiên cứu xác định các chủng nấm mốc phát triển trên da thuộc và các sản phẩmda thuộc dựa vào các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của ch ng. - Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để ức chế nấm mốc. - Xác định khả năng ức chế nấm mốc của chế phẩm vi sinh đối với 2 chi làPenicillium (Penicillium fellutanum, Penicillium pusillum Penicillium nalgiovensis…) vàchi Aspergillus (Aspergillus fumigatus, Aspergillus oryzae, Aspergillus asperescens…). - Nghiên cứu lựa chọn các thông số và kỹ thuật của quy trình sử dụng chế phẩm visinh để ức chế nấm mốc gây hại trên da thuộc.2.3. Phương pháp nghi n cứu thực nghiệm2.3.1. Phương pháp phân lập Phân lập nấm mốc Phương pháp làm tiêu bản quan sát nấm mốc + Phương pháp pha loãng hàng loạt + Sử dụng các khoá phân loại, dựa vào đặc điểm hình thái, kích thước, màu sắc khuẩnlạc và hình dạng sợi nấm trên kính hiển vi quang học để xác định các loài nấm mốc. Phương pháp kiểm tra nấm mốc Lấy các mẫu giầy da đã bị nhiễm nấm mốc trong quá trình bảo quản hoặc lưu thôngtrên thị trường. Cắt và cân các mẫu đó rồi cho vào nước cất vô trùng trong các ống nghiệm,sau đó pha loãng đến nồng độ 10-5. H t 1ml dịch pha loãng từ các ống rồi nhỏ vào đĩa Petriđã chứa sẵn môi trường Czapek, chang đều rồi đem nuôi trong tủ ấm 28 – 300C. Sau 3 – 5ngày, lấy ra, đếm số khuẩn lạc trong đĩa petri. Số lượng bào tử nấm mốc có trong 1 g mẫuđược tính theo công thức: X Trong đó: X: Số lượng bào tử nấm mốc, a: Số khuẩn lạc trung bình trên đĩa Petri, k: Độ phaloãng.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4/2016 81 V: Thể tích pha loãng cấy trên đĩa Petri (ml). Phương pháp phân loại nấm mốc Các chủng loại nấm mốc được nuôi cấy trong tủ ấm 300C trên môi trường Czapek, sau3 ngày lấy ra quan sát trên kính hiển vi quang học. Để phân loại nấm mốc ch ng tôi dựa vào 2 tiêu chí: - Đặc điểm hình thái khuẩn lạc: Quan sát dạng mặt khuẩn lạc. Quan sát màu sắc của khuẩn lạc trên đĩa Petri, quan sát màu sắc của hệ sợi nấm, màu sắc bào tử và các đặc điểm khác như kích thước, mặt trái…. - Đặc điểm hiển vi của sợi nấm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Axit phenyllactic Môi trường nuôi cấy nấm mốc Vi sinh vật Số đơn vị khuẩn lạc trong 1 ml mẫu Sản phẩm da thuộcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 320 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 252 0 0 -
9 trang 174 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 136 0 0 -
67 trang 96 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 85 0 0 -
96 trang 82 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 78 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 41 0 0