Nghiên cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa trong chăn nuôi gà đẻ nhằm cải thiện môi trường chăn nuôi và nâng cao hiệu quả ấp nở
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa anolit 20% và catolit 15% để sát khuẩn chuồng trại và trứng ấp của đàn gà đẻ giống Tam Hoàng giai đoạn 21 đến 40 tuần tuổi đã cho kết quả như sau: Dung dịch điện hoạt hóa đã làm giảm lượng khí H2S xuống còn 34.13 đến 37.30%, lượng khí NH3 xuống còn 32.33 đến 33.89% so với sử dụng Formandehyt 2%. Mặt khác số lượng vi khuẩn Salmonella và Ecoli của lô được sử dụng dung dịch điện hoạt hóa cũng chỉ bằng 49.62 đến 53.16% so với sử dụng Formandehyt 2%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa trong chăn nuôi gà đẻ nhằm cải thiện môi trường chăn nuôi và nâng cao hiệu quả ấp nởNguyễn Duy HoanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 86 - 90NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DUNG DỊCH ĐIỆN HOẠT HÓATRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNGCHĂN NUÔI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ẤP NỞNguyễn Duy HoanĐại học Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa anolit 20% và catolit 15% để sát khuẩn chuồng trạivà trứng ấp của đàn gà đẻ giống Tam Hoàng giai đoạn 21 đến 40 tuần tuổi đã cho kết quả như sau:Dung dịch điện hoạt hóa đã làm giảm lượng khí H2S xuống còn 34.13 đến 37.30%, lượng khí NH3xuống còn 32.33 đến 33.89% so với sử dụng Formandehyt 2%. Mặt khác số lượng vi khuẩnSalmonella và Ecoli của lô được sử dụng dung dịch điện hoạt hóa cũng chỉ bằng 49.62 đến 53.16%so với sử dụng Formandehyt 2%. Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa để khử trùng trứng ấp đã làmtăng tỷ lệ nở/ trứng có phôi từ 3.71 đến 4.81%, tăng số lượng gà con loại 1 từ 5.36 đến 7.93% sovới khử trùng bằng Formon 2%.Từ khóa: Môi trường, Anolit, Catolit, gà đẻ.ĐẶT VẤN ĐỀMôi trường chăn nuôi và công tác vệ sinhphòng bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến năngxuất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi nóichung và gà đẻ công nghiệp nói riêng. Ngoàira, vấn đề ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởngtrực tiếp đến người chăn nuôi và cộng đồngdân cư sống gần khu vực chuồng trại. Đặcbiệt là khi dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiệnvà bùng phát với tốc độ lây lan nhanh chóngthì vấn đề vệ sinh, phòng dịch lại được đề caohơn lúc nào hết. Trước tình hình đó, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đềxuất và cho thử nghiệm chương trình chănnuôi gia cầm an toàn sinh học trong đó quytrình tẩy trùng chuồng trại, trang thiết bịđược đặc biệt chú trọng.Để khử trùng chuồng trại, một số loại hóachất truyền thống được khuyến cáo sử dụngnhư: Nước vôi trong, Formandehyt,Haniodin… Hiệu quả sát trùng các loại hóachất trên tương đối tốt song có nhược điểm làgiá thành cao, mặt khác có hại cho gia cầmvà người chăn nuôi.Để giải quyết vấn đề này, Viện sĩ Bakhir V.Nthuộc viện Hàn lâm khoa học Liên Bang Nga- trích theo Bạch Quốc Dũng năm 2004 [1]đã đề xuất một giải pháp vô cùng đơn giảnnhưng rất hiệu quả đó là: Điều chế ra một loạidung dịch từ muối thông qua hệ thống thiết bịđiện 2 cực tương tự như nguyên lý làm Pinhay Acquy lỏng. Nước muối sau khi hoạt hóaTel:0913377255, Email:ndhoan1961@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên86có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp hàng ngànlần so với nước muối thông thường, hiệu quảsát khuẩn của dung dịch nước muối sau khiđiện hoạt hóa (ĐHH) đã được chứng minh ởnhiều quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Anh,Nhật Bản, Ấn Độ… Ngoài việc sử dụng trongchăn nuôi dung dịch ĐHH được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực khác như: Khử trùngthực phẩm, khử trùng dụng cụ và bệnh nhântrong y học, vệ sinh cá nhân…. Tại Nhật bản70% gia đình trang bị thiết bị tự sản xuấtdung dịch ĐHH tại nhà để khử trùng thựcphẩm, rau quả và vệ sinh cá nhân hàng ngàyQuốc Dũng năm 2005 [1]. Chúng tôi tiếnhành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả sátkhuẩn của dung dịch ĐHH từ đó có căn cứkhoa học để phổ biến rộng rãi ở Việt Nam.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:- Gà đẻ giống Tam Hoàng từ tuần 21 đến 40tuần tuổi.- Trứng gà giống Tam hoàng đẻ ra từ tuần 27đến tuần 40* Địa điểm và thời gian nghiên cứu:- Gà thí nghiệm được theo dõi tại một sốnông hộ của phường Quán Triều thành phốThái Nguyên.- Trứng gà được ấp tại trại ấp gia đình ôngPhạm Văn Thực – Phường Phan Đình PhùngThành phố Thái Nguyên.* Thời gian nghiên cứu: 9/2008 đến 3/2009http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Duy HoanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNội dung và phương pháp nghiên cứuThí nghiệm1: Đánh giá khả năng cải thiệnmôi trường chuồng nuôi của dung dịch điệnhoạt hoá* Thiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trílàm 3 lô, mỗi lô 100 gà đẻ giai đoạn 21- 40tuần tuổi, gà thí nghiệm được nuôi trên nềnđệm lót với mật độ 5 con/m2. Thức ăn và chế độchăm sóc, nuôi dưỡng được thực hiện theo đúngquy định đối với gà đẻ lông mầu nuôi nhốt- Lô thí nghiệm1: Sát khuẩn chuồng trại, thiếtbị ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch Catolit15%, đồng thời phun dung dịch Anolit 20%định kỳ 2 lần/tuần trong và ngoài chuồng nuôi.- Lô thí nghiệm 2: Sát khuẩn chồng trại, thiếtbị ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch Anolit15%, đồng thời phun dung dịch Catolit 20%định kỳ 2 lần/tuần trong và ngoài chuồng nuôi.- Lô đối chứng: Sát khuẩn chồng trại, thiết bịban đầu và hàng ngày bằng dung dịchFormandehyt 2%, định kỳ phun bên ngoài 2lần/tuần.* Nồng độ và liều sử sụng của hóa chất thínghiệm:Dung dịch Catolit nồng độ 15-20% tuỳ thínghiêm với PH = 11-12; ORP 800mV,nồng độ 15- 20 % tuỳ thí nghiêm; dung dịchFormandehyt 2%.* Các chỉ tiêu theo dõi- Đo nồng độ các loại khí NH3, H2S trongchuồng nuôi tại 6 thời điểm 30, 32, 34, 36,38 và 40 tuần tuổi. Sử dụng thiết bị lấy mẫuKimoto sản xuất tại Nhật Bản để lấy mẫu,phân tích mẫu bằng máy MX 21 Casella doAnh sản xuất, phân tích tại sở Tài nguyên môitrường Tỉnh Thái Nguyên.- Xác định mức độ nhiễm Salmonella và E.Colitrong đệm lót tại các thời điểm 30, 32, 34, 36,38 và 40 tuần tuổi, tiến hành xét nghiệm tạiTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Thí nghiệm 2: Sử dụng dung dịch ĐHH đểkhử trùng trứng ấp.Bố trí 3 lô thí nghiệm, mỗi lô 200 trứng (lặplại 3 lần) lấy từ đàn gà thí nghiệm, sử dụngcác phương pháp sát trùng khác nhau:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên8761(12/2): 86 - 90- Lô thí nghiệm 1: Phun trứng bằng Catolit20% trước, sau 1 tiếng phun bằng Anolit 20%,để khô tự nhiên trước khi đưa vào máy ấp.- Lô thí nghiệm 2: Phun trứng bằng Anolit20% trước, sau 1 tiếng phun bằng Catolit 20%,để khô tự nhiên trước khi đưa vào máy ấp.- Xông trứng bằng dung dịch Phormon 2%trong thời gian 30 phút.* Các chỉ tiêu theo dõi: Theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa trong chăn nuôi gà đẻ nhằm cải thiện môi trường chăn nuôi và nâng cao hiệu quả ấp nởNguyễn Duy HoanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 86 - 90NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DUNG DỊCH ĐIỆN HOẠT HÓATRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐẺ NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNGCHĂN NUÔI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ẤP NỞNguyễn Duy HoanĐại học Thái NguyênTÓM TẮTThí nghiệm ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa anolit 20% và catolit 15% để sát khuẩn chuồng trạivà trứng ấp của đàn gà đẻ giống Tam Hoàng giai đoạn 21 đến 40 tuần tuổi đã cho kết quả như sau:Dung dịch điện hoạt hóa đã làm giảm lượng khí H2S xuống còn 34.13 đến 37.30%, lượng khí NH3xuống còn 32.33 đến 33.89% so với sử dụng Formandehyt 2%. Mặt khác số lượng vi khuẩnSalmonella và Ecoli của lô được sử dụng dung dịch điện hoạt hóa cũng chỉ bằng 49.62 đến 53.16%so với sử dụng Formandehyt 2%. Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa để khử trùng trứng ấp đã làmtăng tỷ lệ nở/ trứng có phôi từ 3.71 đến 4.81%, tăng số lượng gà con loại 1 từ 5.36 đến 7.93% sovới khử trùng bằng Formon 2%.Từ khóa: Môi trường, Anolit, Catolit, gà đẻ.ĐẶT VẤN ĐỀMôi trường chăn nuôi và công tác vệ sinhphòng bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến năngxuất, chất lượng và hiệu quả chăn nuôi nóichung và gà đẻ công nghiệp nói riêng. Ngoàira, vấn đề ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởngtrực tiếp đến người chăn nuôi và cộng đồngdân cư sống gần khu vực chuồng trại. Đặcbiệt là khi dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiệnvà bùng phát với tốc độ lây lan nhanh chóngthì vấn đề vệ sinh, phòng dịch lại được đề caohơn lúc nào hết. Trước tình hình đó, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đềxuất và cho thử nghiệm chương trình chănnuôi gia cầm an toàn sinh học trong đó quytrình tẩy trùng chuồng trại, trang thiết bịđược đặc biệt chú trọng.Để khử trùng chuồng trại, một số loại hóachất truyền thống được khuyến cáo sử dụngnhư: Nước vôi trong, Formandehyt,Haniodin… Hiệu quả sát trùng các loại hóachất trên tương đối tốt song có nhược điểm làgiá thành cao, mặt khác có hại cho gia cầmvà người chăn nuôi.Để giải quyết vấn đề này, Viện sĩ Bakhir V.Nthuộc viện Hàn lâm khoa học Liên Bang Nga- trích theo Bạch Quốc Dũng năm 2004 [1]đã đề xuất một giải pháp vô cùng đơn giảnnhưng rất hiệu quả đó là: Điều chế ra một loạidung dịch từ muối thông qua hệ thống thiết bịđiện 2 cực tương tự như nguyên lý làm Pinhay Acquy lỏng. Nước muối sau khi hoạt hóaTel:0913377255, Email:ndhoan1961@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên86có tác dụng diệt khuẩn mạnh gấp hàng ngànlần so với nước muối thông thường, hiệu quảsát khuẩn của dung dịch nước muối sau khiđiện hoạt hóa (ĐHH) đã được chứng minh ởnhiều quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Anh,Nhật Bản, Ấn Độ… Ngoài việc sử dụng trongchăn nuôi dung dịch ĐHH được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực khác như: Khử trùngthực phẩm, khử trùng dụng cụ và bệnh nhântrong y học, vệ sinh cá nhân…. Tại Nhật bản70% gia đình trang bị thiết bị tự sản xuấtdung dịch ĐHH tại nhà để khử trùng thựcphẩm, rau quả và vệ sinh cá nhân hàng ngàyQuốc Dũng năm 2005 [1]. Chúng tôi tiếnhành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả sátkhuẩn của dung dịch ĐHH từ đó có căn cứkhoa học để phổ biến rộng rãi ở Việt Nam.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu:- Gà đẻ giống Tam Hoàng từ tuần 21 đến 40tuần tuổi.- Trứng gà giống Tam hoàng đẻ ra từ tuần 27đến tuần 40* Địa điểm và thời gian nghiên cứu:- Gà thí nghiệm được theo dõi tại một sốnông hộ của phường Quán Triều thành phốThái Nguyên.- Trứng gà được ấp tại trại ấp gia đình ôngPhạm Văn Thực – Phường Phan Đình PhùngThành phố Thái Nguyên.* Thời gian nghiên cứu: 9/2008 đến 3/2009http://www.Lrc-tnu.edu.vnNguyễn Duy HoanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNội dung và phương pháp nghiên cứuThí nghiệm1: Đánh giá khả năng cải thiệnmôi trường chuồng nuôi của dung dịch điệnhoạt hoá* Thiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trílàm 3 lô, mỗi lô 100 gà đẻ giai đoạn 21- 40tuần tuổi, gà thí nghiệm được nuôi trên nềnđệm lót với mật độ 5 con/m2. Thức ăn và chế độchăm sóc, nuôi dưỡng được thực hiện theo đúngquy định đối với gà đẻ lông mầu nuôi nhốt- Lô thí nghiệm1: Sát khuẩn chuồng trại, thiếtbị ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch Catolit15%, đồng thời phun dung dịch Anolit 20%định kỳ 2 lần/tuần trong và ngoài chuồng nuôi.- Lô thí nghiệm 2: Sát khuẩn chồng trại, thiếtbị ban đầu và hàng ngày bằng dung dịch Anolit15%, đồng thời phun dung dịch Catolit 20%định kỳ 2 lần/tuần trong và ngoài chuồng nuôi.- Lô đối chứng: Sát khuẩn chồng trại, thiết bịban đầu và hàng ngày bằng dung dịchFormandehyt 2%, định kỳ phun bên ngoài 2lần/tuần.* Nồng độ và liều sử sụng của hóa chất thínghiệm:Dung dịch Catolit nồng độ 15-20% tuỳ thínghiêm với PH = 11-12; ORP 800mV,nồng độ 15- 20 % tuỳ thí nghiêm; dung dịchFormandehyt 2%.* Các chỉ tiêu theo dõi- Đo nồng độ các loại khí NH3, H2S trongchuồng nuôi tại 6 thời điểm 30, 32, 34, 36,38 và 40 tuần tuổi. Sử dụng thiết bị lấy mẫuKimoto sản xuất tại Nhật Bản để lấy mẫu,phân tích mẫu bằng máy MX 21 Casella doAnh sản xuất, phân tích tại sở Tài nguyên môitrường Tỉnh Thái Nguyên.- Xác định mức độ nhiễm Salmonella và E.Colitrong đệm lót tại các thời điểm 30, 32, 34, 36,38 và 40 tuần tuổi, tiến hành xét nghiệm tạiTrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Thí nghiệm 2: Sử dụng dung dịch ĐHH đểkhử trùng trứng ấp.Bố trí 3 lô thí nghiệm, mỗi lô 200 trứng (lặplại 3 lần) lấy từ đàn gà thí nghiệm, sử dụngcác phương pháp sát trùng khác nhau:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên8761(12/2): 86 - 90- Lô thí nghiệm 1: Phun trứng bằng Catolit20% trước, sau 1 tiếng phun bằng Anolit 20%,để khô tự nhiên trước khi đưa vào máy ấp.- Lô thí nghiệm 2: Phun trứng bằng Anolit20% trước, sau 1 tiếng phun bằng Catolit 20%,để khô tự nhiên trước khi đưa vào máy ấp.- Xông trứng bằng dung dịch Phormon 2%trong thời gian 30 phút.* Các chỉ tiêu theo dõi: Theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ứng dụng dung dịch điện hoạt hóa Môi trường chăn nuôi Nâng cao hiệu quả ấp nở Chăn nuôi gà đẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0