Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong mô hình hóa quy trình nghiệp vụ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.40 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về mô hình hóa quy trình nghiệp vụ trong hệ thống thông tin doanh nghiệp theo hướng SOA và nghiên cứu cách thức sử dụng kí pháp của BPMN 2.0. Từ đó mô hình hóa quy trình nghiệp vụ xin miễn giảm học phí làm ví dụ và nghiên cứu sử dụng công cụ Activiti 5.9 để tự động hóa quy trình nghiệp vụ đã được mô hình hóa bằng BPMN 2.0 nhằm giúp người phân tích hệ thống và các lập trình viên có thể thực hiện các mô hình thực tế của hệ thống thông tin doanh nghiệp theo hướng SOA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong mô hình hóa quy trình nghiệp vụ Khoa hoïc - Coâng ngheä NGHIEÂN CÖÙU ÖÙNG DUÏNG KIEÁN TRUÙC HÖÔÙNG DÒCH VUÏ TRONG MOÂ HÌNH HOÙA QUY TRÌNH NGHIEÄP VUÏ Phạm Đức Thọ Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Trong thời gian gần đây, nhiều dịch vụ trên Internet được thiết kế theo kiến trúc SOA (Service Oriented Architechture - kiến trúc hướng dịch vụ). Để đạt được mức độ linh hoạt trong kinh doanh, nhiều tổ chức đã áp dụng SOA trong việc thiết kế các hệ thống thông tin doanh nghiệp của mình. Điều đó chứng minh được lợi ích của việc xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp theo hướng SOA. Bài viết này tóm lược nghiên cứu tổng quan về SOA và mô hình hóa một số quy trình nghiệp vụ theo hướng SOA. 1. Mở đầu chức cũng không hề đơn giản và vấn đề này ngày 1.1. Đặt vấn đề càng mang ý nghĩa thiết thực. Trong quá trình phát triển hệ thống phần mềm, 1.2. SOA (Service Oriented Architecture) luôn luôn xuất hiện các quy trình nghiệp vụ. Các SOA – Kiến trúc Định hướng Dịch vụ là một quy trình này được mô tả bằng nhiều cách, có thể cách tiếp cận hay một phương pháp luận để thiết mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên, các sơ đồ, hình vẽ kế và tích hợp các thành phần khác nhau, bao gồm v.v..., tuy nhiên những cách mô tả này không rõ các phần mềm và các chức năng riêng lẻ lại thành ràng, có thể dẫn đến nhiều cách hiểu không thống một hệ thống hoàn chỉnh. SOA rất giống như cấu nhất, không chính xác hoặc hiểu sai. Trong khi đội trúc của các phần mềm hướng đối tượng gồm ngũ phát triển phần mềm không hiểu rõ về quy nhiều module. Tuy nhiên khái niệm module trong trình nghiệp vụ của các tổ chức khách hàng, họ SOA không đơn thuần là một gói phần mềm, hay chỉ làm những gì mà họ hiểu rõ mà không quan một bộ thư viện nào đó. Thay vào đó, mỗi module tâm đến nghiệp vụ, còn người sử dụng không thể trong một ứng dụng SOA là một dịch vụ được áp dụng một cách phù hợp và hiệu quả hệ thống cung cấp rải rác ở nhiều nơi khác nhau và có thể vào nhu cầu của mình. Điều này ảnh hướng rất truy cập thông qua môi trường mạng. Nói một lớn đến sự thành bại của quá trình tin học hệ cách ngắn gọn, một hệ thống SOA là một tập hợp thống, để giảm bớt rủi ro và tốn kém, vấn đề mô nhiều dịch vụ được cung cấp trên mạng, được tích hình hóa nghiệp vụ đã được đề xuất. hợp lại với nhau để cùng cộng tác thực hiện các Từ trước tới nay, mô hình hóa quy trình nghiệp tác vụ nào đấy theo yêu cầu của người dùng. vụ là công việc không thể thiếu trong mỗi dự án phần mềm. Công việc này giúp bản thân nhà phát triển hiểu rõ các vấn đề bên trong của tổ chức và có cái nhìn tổng quan, tốt nhất về hệ thống cần tin học hóa, đồng thời thống nhất được với khách hàng cách hiểu chung về hệ thống. Như vậy rõ ràng việc mô hình hóa nghiệp vụ là công việc hết sức quan trọng và cần thiết. Nếu như ngay từ ban đầu chúng ta mô hình hóa nghiệp vụ không đúng hoặc thiếu sót thì sẽ gây ra nhiều rủi ro cho hệ thống, thậm chí có thể phải xây dựng lại hệ thống. Hình 1. Kiến trúc tổng quan của SOA Trong khi các hệ thống thông tin ngày nay phát triển rất nhanh với những mô hình hết sức phức 1.3. SOA và Web service tạp thì vấn đề mô hình hóa các nghiệp vụ của tổ Chúng ta có thể thấy mô hình trên của SOA rất 16 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K hoa hoïc Coâng ngheä Khoa hoïc - Coâng ngheä giống với của mô hình Web service: mô hình hóa các quy trình nghiệp vụ trong các HTTT doanh nghiệp. Tuy nhiên, chính vì có nhiều công cụ hỗ trợ việc mô hình hóa quy trình nghiệp vụ mà các công cụ này lại sử dụng những kí pháp riêng để mô tả nghiệp vụ nên người sử dụng các công cụ khác nhau đôi khi khó hiểu khi đọc các bản mô hình hóa khác nhau. a. UML Đầu tiên, chúng ta phải kể đến biểu đồ hoạt động của UML. UML cung cấp các loại biểu đồ khác nhau như biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ tuần tự v.v... Sự ra đời từ khá sớm đã khiến mọi người quan tâm và sử dụng UML làm ngôn ngữ mô hình hóa cho các hệ thống thông tin. Trong UML, để mô Hình 2. Mô hình cơ bản của Web Service hình hóa các quy trình nghiệp vụ người ta thường SOA và Web service là hai khái niệm tách biệt sử dụng biểu đồ hoạt động (Activiti diagram). Tuy nhau. SOA chỉ đặc tả một mô hình phát triển các nhiên, biểu đồ hoạt động của UML lại không hỗ ứng dụng dựa trên dịch vụ, Còn Web service tập trợ nhiều các trong các mô hình nghiệp vụ phức trung vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong mô hình hóa quy trình nghiệp vụ Khoa hoïc - Coâng ngheä NGHIEÂN CÖÙU ÖÙNG DUÏNG KIEÁN TRUÙC HÖÔÙNG DÒCH VUÏ TRONG MOÂ HÌNH HOÙA QUY TRÌNH NGHIEÄP VUÏ Phạm Đức Thọ Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt Trong thời gian gần đây, nhiều dịch vụ trên Internet được thiết kế theo kiến trúc SOA (Service Oriented Architechture - kiến trúc hướng dịch vụ). Để đạt được mức độ linh hoạt trong kinh doanh, nhiều tổ chức đã áp dụng SOA trong việc thiết kế các hệ thống thông tin doanh nghiệp của mình. Điều đó chứng minh được lợi ích của việc xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp theo hướng SOA. Bài viết này tóm lược nghiên cứu tổng quan về SOA và mô hình hóa một số quy trình nghiệp vụ theo hướng SOA. 1. Mở đầu chức cũng không hề đơn giản và vấn đề này ngày 1.1. Đặt vấn đề càng mang ý nghĩa thiết thực. Trong quá trình phát triển hệ thống phần mềm, 1.2. SOA (Service Oriented Architecture) luôn luôn xuất hiện các quy trình nghiệp vụ. Các SOA – Kiến trúc Định hướng Dịch vụ là một quy trình này được mô tả bằng nhiều cách, có thể cách tiếp cận hay một phương pháp luận để thiết mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên, các sơ đồ, hình vẽ kế và tích hợp các thành phần khác nhau, bao gồm v.v..., tuy nhiên những cách mô tả này không rõ các phần mềm và các chức năng riêng lẻ lại thành ràng, có thể dẫn đến nhiều cách hiểu không thống một hệ thống hoàn chỉnh. SOA rất giống như cấu nhất, không chính xác hoặc hiểu sai. Trong khi đội trúc của các phần mềm hướng đối tượng gồm ngũ phát triển phần mềm không hiểu rõ về quy nhiều module. Tuy nhiên khái niệm module trong trình nghiệp vụ của các tổ chức khách hàng, họ SOA không đơn thuần là một gói phần mềm, hay chỉ làm những gì mà họ hiểu rõ mà không quan một bộ thư viện nào đó. Thay vào đó, mỗi module tâm đến nghiệp vụ, còn người sử dụng không thể trong một ứng dụng SOA là một dịch vụ được áp dụng một cách phù hợp và hiệu quả hệ thống cung cấp rải rác ở nhiều nơi khác nhau và có thể vào nhu cầu của mình. Điều này ảnh hướng rất truy cập thông qua môi trường mạng. Nói một lớn đến sự thành bại của quá trình tin học hệ cách ngắn gọn, một hệ thống SOA là một tập hợp thống, để giảm bớt rủi ro và tốn kém, vấn đề mô nhiều dịch vụ được cung cấp trên mạng, được tích hình hóa nghiệp vụ đã được đề xuất. hợp lại với nhau để cùng cộng tác thực hiện các Từ trước tới nay, mô hình hóa quy trình nghiệp tác vụ nào đấy theo yêu cầu của người dùng. vụ là công việc không thể thiếu trong mỗi dự án phần mềm. Công việc này giúp bản thân nhà phát triển hiểu rõ các vấn đề bên trong của tổ chức và có cái nhìn tổng quan, tốt nhất về hệ thống cần tin học hóa, đồng thời thống nhất được với khách hàng cách hiểu chung về hệ thống. Như vậy rõ ràng việc mô hình hóa nghiệp vụ là công việc hết sức quan trọng và cần thiết. Nếu như ngay từ ban đầu chúng ta mô hình hóa nghiệp vụ không đúng hoặc thiếu sót thì sẽ gây ra nhiều rủi ro cho hệ thống, thậm chí có thể phải xây dựng lại hệ thống. Hình 1. Kiến trúc tổng quan của SOA Trong khi các hệ thống thông tin ngày nay phát triển rất nhanh với những mô hình hết sức phức 1.3. SOA và Web service tạp thì vấn đề mô hình hóa các nghiệp vụ của tổ Chúng ta có thể thấy mô hình trên của SOA rất 16 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K hoa hoïc Coâng ngheä Khoa hoïc - Coâng ngheä giống với của mô hình Web service: mô hình hóa các quy trình nghiệp vụ trong các HTTT doanh nghiệp. Tuy nhiên, chính vì có nhiều công cụ hỗ trợ việc mô hình hóa quy trình nghiệp vụ mà các công cụ này lại sử dụng những kí pháp riêng để mô tả nghiệp vụ nên người sử dụng các công cụ khác nhau đôi khi khó hiểu khi đọc các bản mô hình hóa khác nhau. a. UML Đầu tiên, chúng ta phải kể đến biểu đồ hoạt động của UML. UML cung cấp các loại biểu đồ khác nhau như biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ tuần tự v.v... Sự ra đời từ khá sớm đã khiến mọi người quan tâm và sử dụng UML làm ngôn ngữ mô hình hóa cho các hệ thống thông tin. Trong UML, để mô Hình 2. Mô hình cơ bản của Web Service hình hóa các quy trình nghiệp vụ người ta thường SOA và Web service là hai khái niệm tách biệt sử dụng biểu đồ hoạt động (Activiti diagram). Tuy nhau. SOA chỉ đặc tả một mô hình phát triển các nhiên, biểu đồ hoạt động của UML lại không hỗ ứng dụng dựa trên dịch vụ, Còn Web service tập trợ nhiều các trong các mô hình nghiệp vụ phức trung vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ Kiến trúc hướng dịch vụ Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ Hệ thống thông tin doanh nghiệp Tự động hóa quy trình nghiệp vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 253 0 0 -
Ôn tập Hệ thống thông tin quản lý
22 trang 108 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin - Bài 2: Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
27 trang 93 0 0 -
Bài giảng Phát triển phần mềm hướng dịch vụ: Phần 2
65 trang 41 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng - Vũ Bá Anh (năm 2018)
252 trang 39 0 0 -
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý - ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 1
10 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin doanh nghiệp: Chương 2 - Đỗ Ngọc Như Loan
37 trang 35 0 0 -
Bài giảng Lập trình Web ASP.Net với C#: Chương 8 - Th.S Phạm Đào Minh Vũ
65 trang 30 0 0 -
50 trang 29 0 0
-
Bài giảng Chương 1: Hệ thống thông tin doanh nghiệp
8 trang 27 0 0