Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron hồi quy thời gian liên tục trong nhận dạng và điều khiển hệ thống xử lý nước thải
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.68 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo cáo này cho chúng ta biết về ứng dụng mô hình mạng nơron đó để nhận dạng và điều khiển đối tƣợng là hệ thống xử lý nƣớc thải. Các kết quả mô phỏng thể hiện sự đúng đắn của thuật toán và mở ra khả năng ứng dụng vào thực tiễn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron hồi quy thời gian liên tục trong nhận dạng và điều khiển hệ thống xử lý nước thải Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 67(5): 8 - 13 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON HỒI QUY THỜI GIAN LIÊN TỤC TRONG NHẬN DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Nguyễn Hữu Công*, Nguyễn Thị Thanh Nga, Phạm Văn Hưng Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mạng nơron có khả năng xấp xỉ vạn năng, nên trong những năm gần đây chúng đƣợc sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trong việc nhận dạng và điều khiển các hệ thống có độ phi tuyến cao. Tuy nhiên, khi thiết kế hệ thống, việc chọn mô hình mạng nhƣ thế nào cho phù hợp với lớp đối tƣợng cụ thể vẫn là bài toán khó khăn. Mô hình mạng nơron hồi quy thời gian liên tục đƣợc ứng dụng để nhận dạng và điều khiển cho một lớp đối tƣợng có tính động học phi tuyến. Bài báo này ứng dụng mô hình mạng nơron đó để nhận dạng và điều khiển đối tƣợng là hệ thống xử lý nƣớc thải. Các kết quả mô phỏng thể hiện sự đúng đắn của thuật toán và mở ra khả năng ứng dụng vào thực tiễn. Từ khóa: mạng nơron hồi quy thời gian liên tục, hệ thống động học phi tuyến, hệ thống xử lý nước thải. ĐẶT VẤN ĐỀ V y = Fa - Fy - ub – uy Mạng nơron nhân tạo ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhận dạng và điều khiển, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp. Mạng nơron có khả năng xấp xỉ các hàm phi tuyến một cách đầy đủ và chính xác, nó đƣợc sử dụng tốt cho các mô hình động học phi tuyến [1, 2]. Khi thiết lập mạng nơron cần chọn mô hình mạng hợp lý. Nội dung bài báo sẽ trình bày mô hình mạng nơron hồi quy thời gian liên tục để nhận dạng và điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải . Giới hạn của tín hiệu điều khiển lƣu lƣợng bazơ u là: [0 … 2] L/sec. Giả thiết có các tham số của mô hình: a = 0.001 moles/L; b = 0.001 moles/L; F = 0.1 L/sec; V = 2L Khi đó, phƣơng trình hệ thống có dạng (2): y 0.00005 0.05y 0.0005u – 0.5uy (2) Từ (2) ta có sơ đồ cấu trúc hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ hình 1. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Theo [1], mô hình toán học của hệ thống xử lý nƣớc thải có dạng (1): V y = F(a-y) - u(b+y) (1) Trong đó: V là thể tích của bể chứa (L), F là tốc độ dòng chảy của chất thải có axít (L/sec), a là nồng độ mol/l của nƣớc thải có tính axít (moles/L), b là nồng độ mol/l của ba zơ (moles/L), u là tốc độ dòng chảy của bazơ (L/sec). Phƣơng trình hệ thống là: Tel: 0913589758; mail: huucong@tnut.edu.vn Hình 1. Mô hình toán học của HT xử lý nƣớc thải ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH MẠNG NƠRON HỒI QUY THỜI GIAN LIÊN TỤC (CTRNN) Mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải là mô hình động học phi tuyến với cấu trúc phản hồi. Để nhận dạng và điều khiển đối tƣợng này, theo [1] đã đƣa ra mô hình mạng hồi quy có trễ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình CTRNN [4]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 4 Nguyễn Hữu Công và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Một trong số mô hình động học hệ phi tuyến là: x f ( x, u ) y g ( x) xˆ (t ) fˆ ( xˆ (t ), u (t ), ) yˆ Cxˆ (t ) Trong (4) u (t ) nu là tín hiệu vào, đó: [vec(Wx )T vec(Wu )T b1T vec(W2 )T b2T ]T n trong đó: n nxˆ (nh 1) nh (nxˆ nu 1) . (3) Trong đó: g(x) là một hàm phi tuyến. Mạng nơron hồi quy thời gian liên tục đƣợc mô tả qua dạng tổng quát nhƣ sau: yˆ nu tín hiệu ra của mạng, xˆ nxˆ là không gian vector tham số, n thông số vector của mạng. Với mô hình (4), có thể xây dựng cấu trúc mạng: 74(12): 4 - 8 ỨNG DỤNG MẠNG CTRNN ĐỂ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Nguyên tắc sử dụng mạng noron trong nhận dạng Để nhận dạng hệ thống cần hai giai đoạn là lựa chọn mô hình và tối ƣu tham số. Đối với một mô hình đã lựa chọn, ta phải sử dụng mạng nơron có cấu trúc mạng phù hợp. Đây là bài toán nhận dạng mô hình hộp xám. Thực tế, có nhiều phƣơng pháp sử dụng mạng nơron trong nhận dạng đối tƣợng động học phi tuyến [1], [2]. Ở đây chúng tôi giới thiệu một mô hình nhƣ hình 3 [2],[3]. Hình 3. Mô hình nhận dạng cơ bản Mô hình cơ bản của mạng nơron đƣợc luyện để mô phỏng hành vi của đối tƣợng điều khiển giống nhƣ mô hình thực, nhằm xác định các trọng số tối ƣu tham số của mạng dựa vào sai lệch giữa giá trị đầu ra của hệ thống và của mô hình. Hình 2. Sơ đồ cấu trúc mô tả CTRNN Wx nh nxˆ , Wu nh nu Trong đó: W2 nxˆ nh và b2 nxˆ là các trọng số kết nối, b1 và Kết quả nhận dạng hệ thống xử lý nước thải nh Với phƣơng trình của hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ (2), ta sử dụng mạng nơron để nhận dạng hệ thống là mạng CTRNN. Cấu trúc nhƣ hình 2. là các vector bias. Hàm kích hoạt tansig s () nh nhƣ sau: 2 s (n) 1 1 e2 n Vector thông số của mạng là: (5) Vì đối tƣợng là động học phi tuyến nên để có đầy đủ thông tin vào ra trong quá trình nhận dạng, ta có thể chọn tín hiệu thử (tín hiệu vào) là nhiễu ngẫu nhiên hoặc hình sin. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn tín hiệu vào là hình sin. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 5 Nguyễn Hữu Công và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Mạng CTRNN đƣợc chọn gồm ba lớp: lớp vào có 2 nơron, lớp ẩn có 4 nơron, lớp ra có 1 nơron và cả ba lớp đều dùng hàm tansig. Sau khi huấn luyện mạng nơron, các thông số của mạng nơron nhƣ sau: IW_end = 0.9565 1.3883 2.0187 0.5408 0.3616 0.6770 -0.9193 0.8820 LW_end = -0.8855 -0.8897 -0.0652 -0.9160 74(12): 4 - 8 Bước 3: kết hợp 2 mạng NN controller va mạng NN plant tạo thành mạng NN system nhƣ hình 6, sau đó dùng tập mẫu P,T huấn luyện mạng NN controller sao cho hàm mục tiêu. J 1 N 2 e (k ) min N k 1 Theo [1], sau khi huấn luyện mạng nơron NN controller xong ta có cấu trúc điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ hình 7. Hình 5. Sơ đồ huấn luyện bộ điều khiển nơron NN Hình 4. Đồ thị mẫu học, đầu ra của mạng và sai lệch Đồ thị ở hình 4 biểu diễn độ sai lệch giữa tín hiệu ra của hệ thống với đầu ra của mô hình mạng nơron. Ta thấy sai lệch trên rất nhỏ, nên mô hình mạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng mạng nơron hồi quy thời gian liên tục trong nhận dạng và điều khiển hệ thống xử lý nước thải Trần Đình Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 67(5): 8 - 13 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON HỒI QUY THỜI GIAN LIÊN TỤC TRONG NHẬN DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Nguyễn Hữu Công*, Nguyễn Thị Thanh Nga, Phạm Văn Hưng Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mạng nơron có khả năng xấp xỉ vạn năng, nên trong những năm gần đây chúng đƣợc sử dụng rộng rãi và có hiệu quả trong việc nhận dạng và điều khiển các hệ thống có độ phi tuyến cao. Tuy nhiên, khi thiết kế hệ thống, việc chọn mô hình mạng nhƣ thế nào cho phù hợp với lớp đối tƣợng cụ thể vẫn là bài toán khó khăn. Mô hình mạng nơron hồi quy thời gian liên tục đƣợc ứng dụng để nhận dạng và điều khiển cho một lớp đối tƣợng có tính động học phi tuyến. Bài báo này ứng dụng mô hình mạng nơron đó để nhận dạng và điều khiển đối tƣợng là hệ thống xử lý nƣớc thải. Các kết quả mô phỏng thể hiện sự đúng đắn của thuật toán và mở ra khả năng ứng dụng vào thực tiễn. Từ khóa: mạng nơron hồi quy thời gian liên tục, hệ thống động học phi tuyến, hệ thống xử lý nước thải. ĐẶT VẤN ĐỀ V y = Fa - Fy - ub – uy Mạng nơron nhân tạo ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhận dạng và điều khiển, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp. Mạng nơron có khả năng xấp xỉ các hàm phi tuyến một cách đầy đủ và chính xác, nó đƣợc sử dụng tốt cho các mô hình động học phi tuyến [1, 2]. Khi thiết lập mạng nơron cần chọn mô hình mạng hợp lý. Nội dung bài báo sẽ trình bày mô hình mạng nơron hồi quy thời gian liên tục để nhận dạng và điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải . Giới hạn của tín hiệu điều khiển lƣu lƣợng bazơ u là: [0 … 2] L/sec. Giả thiết có các tham số của mô hình: a = 0.001 moles/L; b = 0.001 moles/L; F = 0.1 L/sec; V = 2L Khi đó, phƣơng trình hệ thống có dạng (2): y 0.00005 0.05y 0.0005u – 0.5uy (2) Từ (2) ta có sơ đồ cấu trúc hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ hình 1. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Theo [1], mô hình toán học của hệ thống xử lý nƣớc thải có dạng (1): V y = F(a-y) - u(b+y) (1) Trong đó: V là thể tích của bể chứa (L), F là tốc độ dòng chảy của chất thải có axít (L/sec), a là nồng độ mol/l của nƣớc thải có tính axít (moles/L), b là nồng độ mol/l của ba zơ (moles/L), u là tốc độ dòng chảy của bazơ (L/sec). Phƣơng trình hệ thống là: Tel: 0913589758; mail: huucong@tnut.edu.vn Hình 1. Mô hình toán học của HT xử lý nƣớc thải ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH MẠNG NƠRON HỒI QUY THỜI GIAN LIÊN TỤC (CTRNN) Mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải là mô hình động học phi tuyến với cấu trúc phản hồi. Để nhận dạng và điều khiển đối tƣợng này, theo [1] đã đƣa ra mô hình mạng hồi quy có trễ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng mô hình CTRNN [4]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 4 Nguyễn Hữu Công và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Một trong số mô hình động học hệ phi tuyến là: x f ( x, u ) y g ( x) xˆ (t ) fˆ ( xˆ (t ), u (t ), ) yˆ Cxˆ (t ) Trong (4) u (t ) nu là tín hiệu vào, đó: [vec(Wx )T vec(Wu )T b1T vec(W2 )T b2T ]T n trong đó: n nxˆ (nh 1) nh (nxˆ nu 1) . (3) Trong đó: g(x) là một hàm phi tuyến. Mạng nơron hồi quy thời gian liên tục đƣợc mô tả qua dạng tổng quát nhƣ sau: yˆ nu tín hiệu ra của mạng, xˆ nxˆ là không gian vector tham số, n thông số vector của mạng. Với mô hình (4), có thể xây dựng cấu trúc mạng: 74(12): 4 - 8 ỨNG DỤNG MẠNG CTRNN ĐỂ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI Nguyên tắc sử dụng mạng noron trong nhận dạng Để nhận dạng hệ thống cần hai giai đoạn là lựa chọn mô hình và tối ƣu tham số. Đối với một mô hình đã lựa chọn, ta phải sử dụng mạng nơron có cấu trúc mạng phù hợp. Đây là bài toán nhận dạng mô hình hộp xám. Thực tế, có nhiều phƣơng pháp sử dụng mạng nơron trong nhận dạng đối tƣợng động học phi tuyến [1], [2]. Ở đây chúng tôi giới thiệu một mô hình nhƣ hình 3 [2],[3]. Hình 3. Mô hình nhận dạng cơ bản Mô hình cơ bản của mạng nơron đƣợc luyện để mô phỏng hành vi của đối tƣợng điều khiển giống nhƣ mô hình thực, nhằm xác định các trọng số tối ƣu tham số của mạng dựa vào sai lệch giữa giá trị đầu ra của hệ thống và của mô hình. Hình 2. Sơ đồ cấu trúc mô tả CTRNN Wx nh nxˆ , Wu nh nu Trong đó: W2 nxˆ nh và b2 nxˆ là các trọng số kết nối, b1 và Kết quả nhận dạng hệ thống xử lý nước thải nh Với phƣơng trình của hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ (2), ta sử dụng mạng nơron để nhận dạng hệ thống là mạng CTRNN. Cấu trúc nhƣ hình 2. là các vector bias. Hàm kích hoạt tansig s () nh nhƣ sau: 2 s (n) 1 1 e2 n Vector thông số của mạng là: (5) Vì đối tƣợng là động học phi tuyến nên để có đầy đủ thông tin vào ra trong quá trình nhận dạng, ta có thể chọn tín hiệu thử (tín hiệu vào) là nhiễu ngẫu nhiên hoặc hình sin. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn tín hiệu vào là hình sin. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 5 Nguyễn Hữu Công và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Mạng CTRNN đƣợc chọn gồm ba lớp: lớp vào có 2 nơron, lớp ẩn có 4 nơron, lớp ra có 1 nơron và cả ba lớp đều dùng hàm tansig. Sau khi huấn luyện mạng nơron, các thông số của mạng nơron nhƣ sau: IW_end = 0.9565 1.3883 2.0187 0.5408 0.3616 0.6770 -0.9193 0.8820 LW_end = -0.8855 -0.8897 -0.0652 -0.9160 74(12): 4 - 8 Bước 3: kết hợp 2 mạng NN controller va mạng NN plant tạo thành mạng NN system nhƣ hình 6, sau đó dùng tập mẫu P,T huấn luyện mạng NN controller sao cho hàm mục tiêu. J 1 N 2 e (k ) min N k 1 Theo [1], sau khi huấn luyện mạng nơron NN controller xong ta có cấu trúc điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ hình 7. Hình 5. Sơ đồ huấn luyện bộ điều khiển nơron NN Hình 4. Đồ thị mẫu học, đầu ra của mạng và sai lệch Đồ thị ở hình 4 biểu diễn độ sai lệch giữa tín hiệu ra của hệ thống với đầu ra của mô hình mạng nơron. Ta thấy sai lệch trên rất nhỏ, nên mô hình mạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng nơron hồi quy thời gian liên tục Hệ thống động học phi tuyến Hệ thống xử lý nước thải Xử lí nước thải Mô hình CTRNNTài liệu liên quan:
-
97 trang 212 0 0
-
208 trang 199 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng vi khuẩn Nitrosomonas để đánh giá chất lượng nước kênh Tàu Hủ - Bến Nghé
106 trang 153 0 0 -
37 trang 139 0 0
-
Đề tài: XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN VỚI CÔNG SUẤT 350 M3/NGÀY ĐÊM
15 trang 123 0 0 -
72 trang 89 0 0
-
77 trang 44 0 0
-
172 trang 38 1 0
-
86 trang 38 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
33 trang 34 0 0 -
79 trang 31 0 0
-
Báo cáo thực tế ngành môi trường
25 trang 28 0 0 -
96 trang 28 0 0
-
Đề xuất mô hình kinh tế tuần hoàn đối với nước thải sản xuất mủ latex trên cơ sở kết tủa struvite
5 trang 27 0 0 -
Luận văn Khảo sát và đánh giá hệ thống xử lý nước thải tại Xí nghiệp Quản lý nước thải Đà Lạt
40 trang 26 0 0 -
146 trang 26 0 0
-
Vật liệu quang xúc tác nano TiO2/CuO tổng hợp bằng phản ứng pha rắn
7 trang 26 0 0 -
Xử lý nước thải sản xuất bia rượu, giải khát
4 trang 25 0 0 -
27 trang 25 0 0