![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu ứng dụng marketing địa phương hóa của Coca-cola tại thị trường Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày việc xây dựng được một thị trường lớn mạnh như thế, Coca-cola đã phải trải qua nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau để thích ứng với môi trường từ khi bước vào Việt Nam đến nay. Vì thế, Coca-Cola đã có nhiều thay đổi để tối ưu khả năng kinh doanh của mình với việc ứng dụng marketing địa phương hóa vào thị trường Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng marketing địa phương hóa của Coca-cola tại thị trường Việt Nam NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG HÓA CỦA COCA-COLA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Hồ Thanh Trọng, Lê Thụy Yến Vy, Phan Trọng Thắng, Nguyễn Thị Thùy Dung, Đoàn Thị Thúy Kiều* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Quang Hùng, CN. Trịnh Thành Vũ TÓM TẮT Tại Việt Nam, mỗi khi nhắc đến mùa Xuân thì người ta sẽ nghĩ đến rất nhiều thứ khác nhau, Coca- Cola cũng là một trong những thương hiệu nước giải khát mà người Việt sẽ nghĩ đến vào dịp Tết. Không những thế, Coca-Cola có mặt trong phần lớn các bữa ăn của người Việt, nhận được lòng tin và sự yêu thích của phần đông người dân với thị phần rất lớn tại Việt Nam. Và để xây dựng được một thị trường lớn mạnh như thế, Coca-cola đã phải trải qua nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau để thích ứng với môi trường từ khi bước vào Việt Nam đến nay. Vì thế, Coca-Cola đã có nhiều thay đổi để tối ưu khả năng kinh doanh của mình với việc ứng dụng marketing địa phương hóa vào thị trường Việt Nam. Từ khóa: Coca-cola, Coca-cola Việt Nam, chiến lược Coca-cola, địa phương hóa, marketing địa phương. 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về Coca - Cola Coca-Cola có xuất xứ tại Hoa Kỳ, ra mắt lần đầu năm 1886. Và sau 134 năm phát triển và hình thành, Coca-Cola hiện đang là một trong những thương hiệu đồ uống ăn khách nhất trên thế giới nói riêng và Việt Nam nói chung. Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh trên 10 năm với những mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép Splash, nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải khát Samurai, bột Sunfill với các hương cam, dứa, dâu. Trong quá trình thâm nhập vào Việt Nam, Coca – cola đã thực hiện nhiều chiến lược khác nhau như các chiến lược về giá, chiến lược về sản phẩm,... nhưng trong mỗi chiến lược đề ra thì trong đó cũng mang một nét đặc trưng của Việt Nam và được tóm gọn lại bằng một chiến lược mang tên “Chiến lược địa phương hóa của Coca – Cola tại Việt Nam”. 1.2 Marketing địa phương hóa Coca – Cola đã ứng dụng Marketing địa phương hóa vào trong chiến lược kinh doanh của mình, thực hiện các hoạt động nhằm tạo cho mình một nét đặc trưng mang tính địa phương nơi công ty đặt chân đến. Những chương trình marketing nhằm tạo cho Coca - Cola những đặc tính khác biệt “nhân tạo” chứ không phải những yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên. 858 Trong các chiến lược kinh doanh khác nhau của mình, Coca – Cola luôn quan tâm đến vấn đề nó có phù hợp với Việt Nam hay không, luôn không ngừng tìm hiểu về các nét đặc trưng của Việt Nam để đưa ra các chiến lược phù hợp. Việt Nam là một trong những nước có nét văn hóa rất đa dạng nên tại đây, chiến lược Marketing địa phương hóa là một chiến lược hữu hiệu và mang lại hiệu quả cao hơn khi sử dụng nó tại các nước khác. Sự đa dạng trong văn hóa Việt Nam cũng là một trong những yếu tố quyết định để Coca – Cola ứng dụng chiến lược Marketing địa phương hóa tại Việt Nam. 2 ỨNG DỤNG Sự thành công trong chiến lược marketing địa phương hóa của Coca-cola có thể được tóm lược thông qua các sự thay đổi trong sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến. 2.1 Chiến lược về sản phẩm Hình 1: Sản phẩm của Coca-Cola vào những ngày tết Âm lịch ở Việt Nam Bên cạnh sự thành công của sản phẩm con cưng nước ngọt có gas bằng chai thủy tinh cổ điển, Coca-Cola đã không ngừng cập nhật xu thế thời đại và cho ra mắt rất nhiều sản phẩm đa dạng như nước cam, nước suối, tăng lực, sữa,... cho người tiêu dùng. Giờ đây, sản phẩm của Coca-Cola đã thay đổi phù hợp cho nhiều đối tượng bằng việc điều chỉnh lượng đường hợp lý, loại bỏ bớt các chất gây nghiện. Nhiều mẫu mã, chất liệu của chai và lon cũng được đội ngũ marketing liên tục đổi mới và ngày càng nhiều thông điệp ý nghĩa được in ấn lên sản phẩm. Điều tuyệt vời nhất là Coca luôn biết cách đưa sản phẩm của mình vào những nét văn hóa đặc trưng của từng lãnh thổ mà nó đặt chân tới. Như ở nước ta, hình ảnh cánh én vàng trên những lon Coca-Cola tượng trưng cho một mùa Tết đến xum vầy đã là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình. Hay hàng loạt những mùa lễ như Giáng sinh, 8.3, những sự kiện về bóng đá,... Coca-Cola đã tinh tế hòa mình vào cuộc sống của người Việt một cách rất riêng bằng những sản phẩm độc đáo của mình. Ngày nay thì nó có mặt ở hầu hết nhà hàng, quán ăn, tiệm tạp hóa, hay những người bán lẻ lề đường,... sản phẩm của Coca chiếm một vị trí vững chắc mà không loại nước uống nào có thể thay thế được. 2.2 Chiến lược về giá Để mang lại nhiều chiến thắng vang dội cho mình, Coca-Cola đã áp dụng cho mình chiến lược 3A và 3P gần như xuyên suốt trong quá trình định giá sản phẩm: 859 Chiến lược 3A: – Affordability: Giá cả phù hợp, ai cũng có thể mua được. – Availability: Tính sẵn có, có thể mua được sản phẩm khi muốn. – Acceptability: Phải chắc rằng khách hàng cảm thấy thích và chấp nhận sản phẩm, cảm thấy hạnh phúc khi mua và uống Coca-Cola. Chiến lược 3P: – Price to value: Người tiêu dùng không chỉ có khả năng mua được Coca-Cola mà còn có thể đạt được những lợi ích từ sản phẩm của Coca-Cola. – Pervasiveness: Phải chắc rằng, người tiêu dùng có thể mua sản phẩm Coca-Cola ở mọi lúc mọi nơi. – Preference: Làm cho khách hàng trở thành một phần của thương hiệu Coca-Cola và Coca- Cola phải là sự lựa chọn đầu tiên. Khi Coca-Cola đặt chân đến Việt Nam, tầm nhìn của các nhà lãnh đạo được thể hiện khi họ còn áp dụng cả phương pháp giá bám chắc thị trường. Lúc đầu họ bán sản phẩm với mức giá thấp để dần dần xây dựng được niềm tin và có một lượng khách hàng ổn định theo thời gian. Sau khi có được sự trung thành đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng marketing địa phương hóa của Coca-cola tại thị trường Việt Nam NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG HÓA CỦA COCA-COLA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Hồ Thanh Trọng, Lê Thụy Yến Vy, Phan Trọng Thắng, Nguyễn Thị Thùy Dung, Đoàn Thị Thúy Kiều* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Quang Hùng, CN. Trịnh Thành Vũ TÓM TẮT Tại Việt Nam, mỗi khi nhắc đến mùa Xuân thì người ta sẽ nghĩ đến rất nhiều thứ khác nhau, Coca- Cola cũng là một trong những thương hiệu nước giải khát mà người Việt sẽ nghĩ đến vào dịp Tết. Không những thế, Coca-Cola có mặt trong phần lớn các bữa ăn của người Việt, nhận được lòng tin và sự yêu thích của phần đông người dân với thị phần rất lớn tại Việt Nam. Và để xây dựng được một thị trường lớn mạnh như thế, Coca-cola đã phải trải qua nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau để thích ứng với môi trường từ khi bước vào Việt Nam đến nay. Vì thế, Coca-Cola đã có nhiều thay đổi để tối ưu khả năng kinh doanh của mình với việc ứng dụng marketing địa phương hóa vào thị trường Việt Nam. Từ khóa: Coca-cola, Coca-cola Việt Nam, chiến lược Coca-cola, địa phương hóa, marketing địa phương. 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về Coca - Cola Coca-Cola có xuất xứ tại Hoa Kỳ, ra mắt lần đầu năm 1886. Và sau 134 năm phát triển và hình thành, Coca-Cola hiện đang là một trong những thương hiệu đồ uống ăn khách nhất trên thế giới nói riêng và Việt Nam nói chung. Tại Việt Nam, công ty Coca-Cola hoạt động sản xuất kinh doanh trên 10 năm với những mặt hàng nổi tiếng như: Coca-Cola, Fanta, Sprite, nước cam ép Splash, nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, Schweppes, bột giải khát Samurai, bột Sunfill với các hương cam, dứa, dâu. Trong quá trình thâm nhập vào Việt Nam, Coca – cola đã thực hiện nhiều chiến lược khác nhau như các chiến lược về giá, chiến lược về sản phẩm,... nhưng trong mỗi chiến lược đề ra thì trong đó cũng mang một nét đặc trưng của Việt Nam và được tóm gọn lại bằng một chiến lược mang tên “Chiến lược địa phương hóa của Coca – Cola tại Việt Nam”. 1.2 Marketing địa phương hóa Coca – Cola đã ứng dụng Marketing địa phương hóa vào trong chiến lược kinh doanh của mình, thực hiện các hoạt động nhằm tạo cho mình một nét đặc trưng mang tính địa phương nơi công ty đặt chân đến. Những chương trình marketing nhằm tạo cho Coca - Cola những đặc tính khác biệt “nhân tạo” chứ không phải những yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên. 858 Trong các chiến lược kinh doanh khác nhau của mình, Coca – Cola luôn quan tâm đến vấn đề nó có phù hợp với Việt Nam hay không, luôn không ngừng tìm hiểu về các nét đặc trưng của Việt Nam để đưa ra các chiến lược phù hợp. Việt Nam là một trong những nước có nét văn hóa rất đa dạng nên tại đây, chiến lược Marketing địa phương hóa là một chiến lược hữu hiệu và mang lại hiệu quả cao hơn khi sử dụng nó tại các nước khác. Sự đa dạng trong văn hóa Việt Nam cũng là một trong những yếu tố quyết định để Coca – Cola ứng dụng chiến lược Marketing địa phương hóa tại Việt Nam. 2 ỨNG DỤNG Sự thành công trong chiến lược marketing địa phương hóa của Coca-cola có thể được tóm lược thông qua các sự thay đổi trong sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến. 2.1 Chiến lược về sản phẩm Hình 1: Sản phẩm của Coca-Cola vào những ngày tết Âm lịch ở Việt Nam Bên cạnh sự thành công của sản phẩm con cưng nước ngọt có gas bằng chai thủy tinh cổ điển, Coca-Cola đã không ngừng cập nhật xu thế thời đại và cho ra mắt rất nhiều sản phẩm đa dạng như nước cam, nước suối, tăng lực, sữa,... cho người tiêu dùng. Giờ đây, sản phẩm của Coca-Cola đã thay đổi phù hợp cho nhiều đối tượng bằng việc điều chỉnh lượng đường hợp lý, loại bỏ bớt các chất gây nghiện. Nhiều mẫu mã, chất liệu của chai và lon cũng được đội ngũ marketing liên tục đổi mới và ngày càng nhiều thông điệp ý nghĩa được in ấn lên sản phẩm. Điều tuyệt vời nhất là Coca luôn biết cách đưa sản phẩm của mình vào những nét văn hóa đặc trưng của từng lãnh thổ mà nó đặt chân tới. Như ở nước ta, hình ảnh cánh én vàng trên những lon Coca-Cola tượng trưng cho một mùa Tết đến xum vầy đã là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình. Hay hàng loạt những mùa lễ như Giáng sinh, 8.3, những sự kiện về bóng đá,... Coca-Cola đã tinh tế hòa mình vào cuộc sống của người Việt một cách rất riêng bằng những sản phẩm độc đáo của mình. Ngày nay thì nó có mặt ở hầu hết nhà hàng, quán ăn, tiệm tạp hóa, hay những người bán lẻ lề đường,... sản phẩm của Coca chiếm một vị trí vững chắc mà không loại nước uống nào có thể thay thế được. 2.2 Chiến lược về giá Để mang lại nhiều chiến thắng vang dội cho mình, Coca-Cola đã áp dụng cho mình chiến lược 3A và 3P gần như xuyên suốt trong quá trình định giá sản phẩm: 859 Chiến lược 3A: – Affordability: Giá cả phù hợp, ai cũng có thể mua được. – Availability: Tính sẵn có, có thể mua được sản phẩm khi muốn. – Acceptability: Phải chắc rằng khách hàng cảm thấy thích và chấp nhận sản phẩm, cảm thấy hạnh phúc khi mua và uống Coca-Cola. Chiến lược 3P: – Price to value: Người tiêu dùng không chỉ có khả năng mua được Coca-Cola mà còn có thể đạt được những lợi ích từ sản phẩm của Coca-Cola. – Pervasiveness: Phải chắc rằng, người tiêu dùng có thể mua sản phẩm Coca-Cola ở mọi lúc mọi nơi. – Preference: Làm cho khách hàng trở thành một phần của thương hiệu Coca-Cola và Coca- Cola phải là sự lựa chọn đầu tiên. Khi Coca-Cola đặt chân đến Việt Nam, tầm nhìn của các nhà lãnh đạo được thể hiện khi họ còn áp dụng cả phương pháp giá bám chắc thị trường. Lúc đầu họ bán sản phẩm với mức giá thấp để dần dần xây dựng được niềm tin và có một lượng khách hàng ổn định theo thời gian. Sau khi có được sự trung thành đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing địa phương hóa của Coca-cola Thị trường Việt Nam Coca-cola Việt Nam Chiến lược Coca-cola Địa phương hóaTài liệu liên quan:
-
Sự hài lòng của người tiêu dùng trực tuyến trong ngành thời trang ở Việt Nam
10 trang 147 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 143 0 0 -
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 trang 110 0 0 -
Tiểu luận: Kế hoạch phát triển thương hiệu trà Ô Long Cao Sơn tại thị trường Việt Nam
28 trang 107 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 105 1 0 -
211 trang 57 0 0
-
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa
18 trang 42 0 0 -
KỸ NĂNG ỨNG DỤNG TIN HỌC - làm slide trình diễn
8 trang 27 0 0 -
Mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại – xu hướng phát triển tại Việt Nam
12 trang 26 0 0 -
Khái Quát ERP và một số khó khăn khi triển khai
2 trang 24 0 0