Tiểu luận: Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.22 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa nhằm trình bày quá trình mở cửa của Việt Nam, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa Tiểu luận Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa - 1- MỤC LỤC Lời nói đầ u................................................................................................................. Tr. 2 I. Quá trình mở cửa:..................................................................................................Tr. 3 1. Trước năm 2008 2. Năm 2008 3. Năm 2009 II. Điểm mạnh và điểm yếu c ủa doanh n ghi ệp bán lẻ Việt Nam :.............................. Tr. 5 1. Điểm mạnh 2. Điểm yếu III. Cơ hộ i và thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: ..................................Tr. 7 1. Cơ hộ i cho doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam a. Cơ hộ i từ tiềm năng của thị t rường b. Cơ hộ i từ việc m ở cửa thị trườn g bán lẻ 2. Thách thức đối v ới doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam I V. Giải pháp: ............................................................................................................ Tr. 11 1. Giải pháp từ phía nhà nư ớc 2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp Phụ lục ....................................................................................................................... Tr. 13 1. Bán lẻ 2. Chỉ tiêu GRDI 3. Kiểm tra nhu cầu kinh tế ENT 4. Chỉ số ni ềm t in người tiêu dùn g CCI 5. Nhượng quyền thươn g m ại 6. Dịch v ụ h ậu cần Lo gistics Tài liệu tham khảo .....................................................................................................Tr. 15 - 2- LỜI NÓI ĐẦ U Trong cuộc sống hàng ng ày bất kỳ ai cũng ph ải thực h iện trao đổ i, mua sắm những hàng hóa nhu yếu phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản thân và gia đình. Việc trao đổi mu a sắm ấy có thể được thực hiện ở các chợ trời truyền thống hay trong các trung tâ m mua sắm hiện đại mà chúng ta quen gọ i là các siêu thị, cho dù việc này diễn ra ở đâu cũng tạo nên sự sô i động cho thị trường bán lẻ . Thị trường bán lẻ ở Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển v ới sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ trong n ước cũng như nước ngoài đặc biệt là sau kh i nước ta mở củ a th ị trường bán lẻ theo đúng lộ trình mở của th ị trường bán lẻ theo đúng cam kết khi g ia nhập vào WTO. Vậy vớ i việc mở cửa thị t rường bán lẻ thì các Doanh ngh iệp bán lẻ Việt Nam sẽ có những cơ hộ i gì và ph ải đối mặt với những khó khăn thách thức ra sao? Để giải thích điều đó chúng ta hãy cùng nhau đ i sâu ph ân tích tình hình và những đặc điểm, những điểm mạnh đ iểm yếu của các do anh nghiệp bán lẻ, để từ đó tìm ra các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của các doanh nghiệp t rong nước. Nhóm thuyết t rình số 6 với đề tài “C ơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việ t Nam thời kỳ mở cửa” sẽ mang lại cái nhìn tổng quát nhất về các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong thờ i kỳ hội nhập. Danh sách s inh v iên nhó m 6: STT Họ và tên Mã sinh viên 1. Nguyễn Bá Dũng (nhó m t rưởng) 0851010101 2. Bù i Th ị Hồng Thương (trình b ày phần I) 0851010120 3. Nguyễn Thị Hồng Liên (trình bày phần II) 0851010107 4. Nguyễn A nh Tuấn (trình bày phần III) 0851020014 5. Trần Thị Ngọc Lan (trình bày phần IV) 0851010126 6. Trần Thị Kim Dung 0851020016 7. Nguyễn Ngọc Hà 0851020009 8. Trần Lan Hương 0851010106 9. Nguyễn Thị Minh Giang 0851010127 10. Đào Nhật Linh 0851010108 11. Trần Văn Long 0851010123 12. Mai Đình Ph ương 0851010119 13. Nguyễn Thị Minh Trang 0851010121 14. Đặng Thanh Tùng 0851020015 - 3- I. Q UÁ TRÌNH MỞ CỬA: 1. Trước năm 2008: Đối với d ịch vụ bán buôn bán lẻ: phải thành lập liên doanh với các đối tác Việt Nam và tỉ lệ vốn góp của ph ía nước ngoài không được vượt quá 49% . Trước năm 1993, thị trường bán lẻ Việt Nam chỉ bao gồm các chợ truyền thống. Đến n ăm 1993, người tiêu dùn g mới được làm quen v ới 1 kênh phân phố i hiện đại là siêu thị khi m ột siêu thị nhỏ Citimart khai trươn g tại thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1998, siêu thị đầu tiên có vốn đầu tư nước n goài: BigC mở tại Đồn g Nai. Từ nhữn g n ăm sau c uộc kh ủn g hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997, kênh phân phố i siêu thị bắt đầ u phát triển mạnh hơn . 1 Bảng 1: Sự phát triển của các siêu thị từ 1990-2005 1 1 2 2 2 2 20 Năm 990 993 000 001 002 004 05 2 3 3 3 Hà Nội 0 0 55 5 2 2 2 Thành phố 2 3 4 4 0 1 71 Hồ Chí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa Tiểu luận Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa - 1- MỤC LỤC Lời nói đầ u................................................................................................................. Tr. 2 I. Quá trình mở cửa:..................................................................................................Tr. 3 1. Trước năm 2008 2. Năm 2008 3. Năm 2009 II. Điểm mạnh và điểm yếu c ủa doanh n ghi ệp bán lẻ Việt Nam :.............................. Tr. 5 1. Điểm mạnh 2. Điểm yếu III. Cơ hộ i và thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: ..................................Tr. 7 1. Cơ hộ i cho doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam a. Cơ hộ i từ tiềm năng của thị t rường b. Cơ hộ i từ việc m ở cửa thị trườn g bán lẻ 2. Thách thức đối v ới doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam I V. Giải pháp: ............................................................................................................ Tr. 11 1. Giải pháp từ phía nhà nư ớc 2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp Phụ lục ....................................................................................................................... Tr. 13 1. Bán lẻ 2. Chỉ tiêu GRDI 3. Kiểm tra nhu cầu kinh tế ENT 4. Chỉ số ni ềm t in người tiêu dùn g CCI 5. Nhượng quyền thươn g m ại 6. Dịch v ụ h ậu cần Lo gistics Tài liệu tham khảo .....................................................................................................Tr. 15 - 2- LỜI NÓI ĐẦ U Trong cuộc sống hàng ng ày bất kỳ ai cũng ph ải thực h iện trao đổ i, mua sắm những hàng hóa nhu yếu phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản thân và gia đình. Việc trao đổi mu a sắm ấy có thể được thực hiện ở các chợ trời truyền thống hay trong các trung tâ m mua sắm hiện đại mà chúng ta quen gọ i là các siêu thị, cho dù việc này diễn ra ở đâu cũng tạo nên sự sô i động cho thị trường bán lẻ . Thị trường bán lẻ ở Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển v ới sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ trong n ước cũng như nước ngoài đặc biệt là sau kh i nước ta mở củ a th ị trường bán lẻ theo đúng lộ trình mở của th ị trường bán lẻ theo đúng cam kết khi g ia nhập vào WTO. Vậy vớ i việc mở cửa thị t rường bán lẻ thì các Doanh ngh iệp bán lẻ Việt Nam sẽ có những cơ hộ i gì và ph ải đối mặt với những khó khăn thách thức ra sao? Để giải thích điều đó chúng ta hãy cùng nhau đ i sâu ph ân tích tình hình và những đặc điểm, những điểm mạnh đ iểm yếu của các do anh nghiệp bán lẻ, để từ đó tìm ra các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của các doanh nghiệp t rong nước. Nhóm thuyết t rình số 6 với đề tài “C ơ hội và thách thức với doanh nghiệp bán lẻ Việ t Nam thời kỳ mở cửa” sẽ mang lại cái nhìn tổng quát nhất về các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong thờ i kỳ hội nhập. Danh sách s inh v iên nhó m 6: STT Họ và tên Mã sinh viên 1. Nguyễn Bá Dũng (nhó m t rưởng) 0851010101 2. Bù i Th ị Hồng Thương (trình b ày phần I) 0851010120 3. Nguyễn Thị Hồng Liên (trình bày phần II) 0851010107 4. Nguyễn A nh Tuấn (trình bày phần III) 0851020014 5. Trần Thị Ngọc Lan (trình bày phần IV) 0851010126 6. Trần Thị Kim Dung 0851020016 7. Nguyễn Ngọc Hà 0851020009 8. Trần Lan Hương 0851010106 9. Nguyễn Thị Minh Giang 0851010127 10. Đào Nhật Linh 0851010108 11. Trần Văn Long 0851010123 12. Mai Đình Ph ương 0851010119 13. Nguyễn Thị Minh Trang 0851010121 14. Đặng Thanh Tùng 0851020015 - 3- I. Q UÁ TRÌNH MỞ CỬA: 1. Trước năm 2008: Đối với d ịch vụ bán buôn bán lẻ: phải thành lập liên doanh với các đối tác Việt Nam và tỉ lệ vốn góp của ph ía nước ngoài không được vượt quá 49% . Trước năm 1993, thị trường bán lẻ Việt Nam chỉ bao gồm các chợ truyền thống. Đến n ăm 1993, người tiêu dùn g mới được làm quen v ới 1 kênh phân phố i hiện đại là siêu thị khi m ột siêu thị nhỏ Citimart khai trươn g tại thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1998, siêu thị đầu tiên có vốn đầu tư nước n goài: BigC mở tại Đồn g Nai. Từ nhữn g n ăm sau c uộc kh ủn g hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997, kênh phân phố i siêu thị bắt đầ u phát triển mạnh hơn . 1 Bảng 1: Sự phát triển của các siêu thị từ 1990-2005 1 1 2 2 2 2 20 Năm 990 993 000 001 002 004 05 2 3 3 3 Hà Nội 0 0 55 5 2 2 2 Thành phố 2 3 4 4 0 1 71 Hồ Chí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo bán hàng Tiểu luận quản trị chiến lược Thị trường Việt Nam Thị trường bán lẻ Kinh tế quốc tế Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Doanh nghiệp bán lẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 544 0 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
Nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của GS25 tại thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 343 7 0 -
97 trang 309 0 0
-
54 trang 282 0 0
-
18 trang 241 0 0
-
27 trang 230 0 0
-
28 trang 228 2 0
-
20 trang 214 0 0
-
23 trang 192 0 0