Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật mở bao sau thủy tinh thể bằng laser yag
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nhận xét đặc điểm bệnh nhân và đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật laser YAG mở bao sau tại Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật mở bao sau thủy tinh thể bằng laser yag TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT MỞ BAO SAU THỦY TINH THỂ BẰNG LASER YAG NguyÔn Thanh Hµ* TÓM TẮT Đục bao sau là biến chứng hay gặp, là nguyên nhân chính làm giảm thị lực sau phẫu thuật đục thủy tinh thể (TTT). Phẫu thuật mở bao sau bằng laser YAG tiến hành trên 235 mắt, 182 bệnh nhân (BN), chủ yếu (87,4%) trong độ tuổi ≥ 70. Bệnh toàn thân: tăng huyết áp (32,42%), đái tháo đường (10,44%), tai biến mạch máu não cũ (3,29%), Parkinson (1,1%). Chỉ định laser YAG trong trường hợp đục bao sau độ 3 và 4. Lỗ mở bao sau có đường kính 3 - 4 mm. Năng lượng trung bình mở bao sau đối với dạng đục hạt ngọc trai là 20,08 mJ, xơ hóa 60,08 mJ, dạng phối hợp 60,06 mJ. Kết quả: 42,55% mắt có thị lực ≥ 3/10 và 13,19% mắt ≥ 5/10 trước phẫu thuật, sau phẫu thuật tăng lên 87,66% và 65,96%. Biến chứng: tăng nhãn áp gặp 1 mắt, lỗ mở bao bị lệch tâm 2 mắt. Không gặp trường hợp nào bị biến chứng bong võng mạc, phù hoàng điểm, tổn hại thể thủy tinh nhân tạo, viêm nội nhãn… Để hạn chế biến chứng, cần lưu ý: năng lượng laser YAG sử dụng ở mức tối thiểu (< 80,0 mJ); lỗ mở bao có đường kính không > 4 mm và không < 3 mm. Để lỗ mở bao sau đúng kích cỡ và không bị lệch tâm, nên tia đánh dấu 4 điểm trước, sau đó tạo lỗ. * Từ khóa: Đục bao sau; Laser Nd YAG; Mở bao sau; Thị lực; Biến chứng. Capsulotomy using YAG laser in treatment of posterior capsular opacification SUMMARY Posterior capsular opacification (PCO) is a common complication and major cause of visual acuity impairment after cataract surgery. Capsulotomy using YAG laser was performed in 235 eyes of 182 patients, most of them (87.4%) were ≥ 70 years old. General diseases were blood hypertension (32.42%), diabetes mellitus (10.44%), cerebral vascular accident (3.29%) and Parkinson (1.1%). Indication for YAG laser capsulotomy was PCO at degree 3 and 4. The diameter of capsulotomy hole was from 3 to 4 mm. The total average energy used per case was 20.08 mJ, 60.08 mJ and 60.06 mJ for Elschnig pearls, capsular fibrosis and mixed type, respectively. As result, visual acuity ≥ 3/10 and ≥ 5/10 in 42.55% and 13.19% eyes, preoperatively increased to 87.66% and 65.96%, postoperatively. As complication: intraocular pressure increased in one eye, excentric capsulotomy hole in 2 eyes. No case with retinal detachment, cystoid macular edema, IOL lession or endophthalmitis was seen. To minimize complications, one should remind: Minimal laser energy (< 80.0 mJ); Capsulotomy diameter not bigger than 4 mm and not less than 3 mm. To avoid an eccentricity or not proper size of capsulotomy, it may be better to mark at 4 points first, then create a hole. * Key words: Posterior capsular opacification; Laser Nd YAG; Capsulotomy; Visual acuity; Complications. * Bệnh viện Hữu Nghị Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Hà (hant02@yahoo.com) Ngày nhận bài: 13/05/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/05/2014 Ngày bài báo được đăng: 04/06/2014 153 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật TTT bằng Phaco, đặt TTT nhân tạo trong túi bao là phương pháp điều trị phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, biến chứng muộn hay gặp nhất sau phẫu thuật là bao sau TTT bị mờ đục, gây giảm thị lực. Đục bao sau (còn gọi là đục TTT thứ phát) phụ thuộc vào tuổi, ít gặp ở người già, nhưng hay ở BN trẻ tuổi, đặc biệt là trẻ em và trẻ sơ sinh. ở người lớn, sau phẫu thuật đục TTT 2 - 5 năm, tỷ lệ đục bao sau gặp khoảng 20 - 40% [3]. Sau phẫu thuật ngoài bao đặt TTT nhân tạo, tỷ lệ này còn cao hơn (54,8%) [1]. Tỷ lệ đục bao sau phụ thuộc nhiều yếu tố: (1) Bệnh toàn thân (đái tháo đường…); (2) Bệnh mắt kèm theo (viêm màng bồ đào, đục TTT hội chứng giả bong bao; (3) Kỹ thuật mổ (kích thước xé bao, rửa hút); (4) TTT nhân tạo (chất liệu, thiết kế). Một số biện pháp hạn chế đục bao sau được khuyến cáo như kỹ thuật mổ (xé bao tròn, đồng tâm, kích thước 5 5,5 mm; làm sạch túi bao, đánh bóng bao sau) và lựa chọn TTT nhân tạo (chất liệu acrylic, kỵ nước, cấu trúc bờ vuông, 2 mặt lồi)… Tuy nhiên, tỷ lệ đục bao sau vẫn còn cao [3]. Đục bao sau gây giảm thị lực, giảm độ nhạy cảm tương phản, gây lóa mắt. Đục bao sau cũng gây khó khăn cho việc chẩn đoán hoặc can thiệp điều trị bệnh đáy mắt, đặc biệt là bệnh lý võng mạc đái tháo đường. Về điều trị đục bao sau, cho đến nay phẫu thuật mở bao sau bằng laser Nd YAG là phương pháp hiện đại và hiệu quả nhất. ở Việt Nam, hiện còn rất ít báo cáo về sử dụng laser YAG trong phẫu thuật mở bao sau. Nghiên cứu này nhằm: Nhận xét đặc điểm BN và đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật laser YAG mở bao sau tại Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. BN được chẩn đoán đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật đặt TTT nhân tạo và phẫu thuật mở bao sau bằng laser YAG tại Bệnh viện Hữu Nghị. Chỉ định laser YAG trong trường hợp đục bao sau độ 3 và độ 4 theo phân loại của Sellman và Lindstrom [10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật mở bao sau thủy tinh thể bằng laser yag TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT MỞ BAO SAU THỦY TINH THỂ BẰNG LASER YAG NguyÔn Thanh Hµ* TÓM TẮT Đục bao sau là biến chứng hay gặp, là nguyên nhân chính làm giảm thị lực sau phẫu thuật đục thủy tinh thể (TTT). Phẫu thuật mở bao sau bằng laser YAG tiến hành trên 235 mắt, 182 bệnh nhân (BN), chủ yếu (87,4%) trong độ tuổi ≥ 70. Bệnh toàn thân: tăng huyết áp (32,42%), đái tháo đường (10,44%), tai biến mạch máu não cũ (3,29%), Parkinson (1,1%). Chỉ định laser YAG trong trường hợp đục bao sau độ 3 và 4. Lỗ mở bao sau có đường kính 3 - 4 mm. Năng lượng trung bình mở bao sau đối với dạng đục hạt ngọc trai là 20,08 mJ, xơ hóa 60,08 mJ, dạng phối hợp 60,06 mJ. Kết quả: 42,55% mắt có thị lực ≥ 3/10 và 13,19% mắt ≥ 5/10 trước phẫu thuật, sau phẫu thuật tăng lên 87,66% và 65,96%. Biến chứng: tăng nhãn áp gặp 1 mắt, lỗ mở bao bị lệch tâm 2 mắt. Không gặp trường hợp nào bị biến chứng bong võng mạc, phù hoàng điểm, tổn hại thể thủy tinh nhân tạo, viêm nội nhãn… Để hạn chế biến chứng, cần lưu ý: năng lượng laser YAG sử dụng ở mức tối thiểu (< 80,0 mJ); lỗ mở bao có đường kính không > 4 mm và không < 3 mm. Để lỗ mở bao sau đúng kích cỡ và không bị lệch tâm, nên tia đánh dấu 4 điểm trước, sau đó tạo lỗ. * Từ khóa: Đục bao sau; Laser Nd YAG; Mở bao sau; Thị lực; Biến chứng. Capsulotomy using YAG laser in treatment of posterior capsular opacification SUMMARY Posterior capsular opacification (PCO) is a common complication and major cause of visual acuity impairment after cataract surgery. Capsulotomy using YAG laser was performed in 235 eyes of 182 patients, most of them (87.4%) were ≥ 70 years old. General diseases were blood hypertension (32.42%), diabetes mellitus (10.44%), cerebral vascular accident (3.29%) and Parkinson (1.1%). Indication for YAG laser capsulotomy was PCO at degree 3 and 4. The diameter of capsulotomy hole was from 3 to 4 mm. The total average energy used per case was 20.08 mJ, 60.08 mJ and 60.06 mJ for Elschnig pearls, capsular fibrosis and mixed type, respectively. As result, visual acuity ≥ 3/10 and ≥ 5/10 in 42.55% and 13.19% eyes, preoperatively increased to 87.66% and 65.96%, postoperatively. As complication: intraocular pressure increased in one eye, excentric capsulotomy hole in 2 eyes. No case with retinal detachment, cystoid macular edema, IOL lession or endophthalmitis was seen. To minimize complications, one should remind: Minimal laser energy (< 80.0 mJ); Capsulotomy diameter not bigger than 4 mm and not less than 3 mm. To avoid an eccentricity or not proper size of capsulotomy, it may be better to mark at 4 points first, then create a hole. * Key words: Posterior capsular opacification; Laser Nd YAG; Capsulotomy; Visual acuity; Complications. * Bệnh viện Hữu Nghị Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Hà (hant02@yahoo.com) Ngày nhận bài: 13/05/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/05/2014 Ngày bài báo được đăng: 04/06/2014 153 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật TTT bằng Phaco, đặt TTT nhân tạo trong túi bao là phương pháp điều trị phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, biến chứng muộn hay gặp nhất sau phẫu thuật là bao sau TTT bị mờ đục, gây giảm thị lực. Đục bao sau (còn gọi là đục TTT thứ phát) phụ thuộc vào tuổi, ít gặp ở người già, nhưng hay ở BN trẻ tuổi, đặc biệt là trẻ em và trẻ sơ sinh. ở người lớn, sau phẫu thuật đục TTT 2 - 5 năm, tỷ lệ đục bao sau gặp khoảng 20 - 40% [3]. Sau phẫu thuật ngoài bao đặt TTT nhân tạo, tỷ lệ này còn cao hơn (54,8%) [1]. Tỷ lệ đục bao sau phụ thuộc nhiều yếu tố: (1) Bệnh toàn thân (đái tháo đường…); (2) Bệnh mắt kèm theo (viêm màng bồ đào, đục TTT hội chứng giả bong bao; (3) Kỹ thuật mổ (kích thước xé bao, rửa hút); (4) TTT nhân tạo (chất liệu, thiết kế). Một số biện pháp hạn chế đục bao sau được khuyến cáo như kỹ thuật mổ (xé bao tròn, đồng tâm, kích thước 5 5,5 mm; làm sạch túi bao, đánh bóng bao sau) và lựa chọn TTT nhân tạo (chất liệu acrylic, kỵ nước, cấu trúc bờ vuông, 2 mặt lồi)… Tuy nhiên, tỷ lệ đục bao sau vẫn còn cao [3]. Đục bao sau gây giảm thị lực, giảm độ nhạy cảm tương phản, gây lóa mắt. Đục bao sau cũng gây khó khăn cho việc chẩn đoán hoặc can thiệp điều trị bệnh đáy mắt, đặc biệt là bệnh lý võng mạc đái tháo đường. Về điều trị đục bao sau, cho đến nay phẫu thuật mở bao sau bằng laser Nd YAG là phương pháp hiện đại và hiệu quả nhất. ở Việt Nam, hiện còn rất ít báo cáo về sử dụng laser YAG trong phẫu thuật mở bao sau. Nghiên cứu này nhằm: Nhận xét đặc điểm BN và đánh giá kết quả ứng dụng phẫu thuật laser YAG mở bao sau tại Bệnh viện Hữu Nghị, Hà Nội. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng nghiên cứu. BN được chẩn đoán đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật đặt TTT nhân tạo và phẫu thuật mở bao sau bằng laser YAG tại Bệnh viện Hữu Nghị. Chỉ định laser YAG trong trường hợp đục bao sau độ 3 và độ 4 theo phân loại của Sellman và Lindstrom [10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược Quân sự Phẫu thuật đục thủy tinh thể Biến chứng sau phẫu thuật Phương pháp điều trị bằng laser yagGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0