Danh mục

Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đinh đất trong gia cố ổn định hố móng đào sâu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo "Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đinh đất trong gia cố ổn định hố móng đào sâu" giới thiệu phương pháp nguyên lý làm việc cơ bản của hệ tưởng - đinh đất, và hiệu quả của công nghệ đối với ổn định của hố móng sâu. Thông qua phần mềm FLAC3D, kết quả mô phỏng cho thấy, biến dạng ngang lớn nhất của hố móng trước khi gia cố là 6,2mm và sau khi gia cố là 1,98mm ở cao trình -6,5m, chuyển vị ngang lớn nhất của hố móng là khoảng 4cm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đinh đất trong gia cố ổn định hố móng đào sâu 190 NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐINH ĐẤT TRONG GIA CỐ ỔN ĐỊNH HỐ MÓNG ĐÀO SÂU Hoàng Đình Phúc1,3,*, Vũ Minh Ngạn1, Phạm Đức Thọ1, Chu Việt Thức2 1 r n Đại học Mỏ - Địa chất; 2 r n Đại học Đ ện lực 3 Nhóm nhiên c u mạn Địa kỹ thuật, vật liệu và phát triển bền vững - r n Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt Việc tính toán ổn ịnh cho hố móng sâu củ n tr n òi hỏi nhi u giải pháp tích h p, tron v ệc ổn ịnh mái dốc hố móng sâu có thể xem là quan trọng nhất. Công nghệ n ất/so l n l n n ư c nhi u nhà khoa học ứng dụng tại Việt Nam. Bài báo này gi i thiệu p ư n p p n uy n lý l m v ệ ản của hệ tường - n ất, và hiệu quả của công nghệ ối v i ổn ịnh của hố móng sâu. Thông qua phần m m FLAC3D, k t quả mô phỏng cho thấy, bi n dạng ngang l n nhất của hố m n trư c khi gia cố là 6,2mm và sau khi gia cố là 1,98mm ở cao trình -6,5m, chuyển vị ngang l n nhất của hố móng là khoảng 4cm. Từ khóa: Hố món s u, n ất, Flac3d. 1. Đặt vấn đề V i sự phát triển của khoa học và kỹ thu t tron lĩn vực xây dựn , ã n u công nghệ n ể gia cố và ổn ịnh mái dố n tr n ã ư c nghiên cứu và áp dụng, mang lại hiệu quả cao trong thực t . Những công nghệ trong gia cố ổn ịnh mái dố n ư ọc c , tường ch n, bản ch n ã ư c ứng dụng nhi u trong quá trình xây dựng các công trình hạ tần t ị bởi nhữn tín ưu v ệt củ n n ư ễ thi công, giá thành v a phải trong phạm vi mái dố cao t 4 - 9m (Wang Wei, 2005). Công nghệ tường - n ất (So l n l n w ll) tuy ã ư c nghiên cứu t ầu th p niên 60 của th kỷ 20 ở âu Âu v ư c sử dụng r ng rãi ở nư c Pháp, ức, Mỹ và nhi u nư c châu Á như N t Bản, Malaysia và Trung Quố n ưn vẫn òn tư n ối m i tại Việt N m ( ồng Kim Hạnh, 2015). Công nghệ tường - n ất chủ y u ư c áp dụng trong quá trình thi công nhằm gia cố ổn ịnh của hố m n o sâu tron u kiện thi công hạn ch v u kiện ịa chất công trình phức tạp ể ư c ứng dụng công nghệ tường - n ất r ng rãi tại Việt Nam, ngoài việc xây dựn sở lý thuy t, sở thực nghiệm, quy tình tính toán, quy trình thi t k , thi công và mứ ổn ịnh củ làm việc của công nghệ này so v i các công nghệ truy n thống khác thì việ n tín ổn ịnh của mái dốc cần phải xem xét t i cả những y u tố v mặt kỹ thu t và kinh t . Việ n tín ổn ịnh của mái dố ư c gia cố bởi công nghệ tường - n ất thông qua mô hình tính toán v t lý ư c áp dụng tại các công trình thực t , tính toán tính ổn ịnh của mái dố trư v s u k ư c gia cố. 2. Công nghệ tường - đinh đất 2.1. Nguyên lý làm việc công nghệ tường - đinh đất Do n ất ườn chịu kéo, chịu c t rất cao và có cứng chịu uốn l n nên khi khối ất ở trạng thái d o thì ứng suất chuyển dần s n o n ất, khi khố ất bi n dạng thì hệ n * Ngày nhận bài: 20/02/2022; Ngày phản biện: 23/3/2022; Ngày chấp nhận n : 2/4/2022 *Tác giả liên hệ: Email: hoangdinhphuc@gmail.com . 191 ất này sẽ có sự phân chia diện chịu tải tạo nên hệ gia cố và giữ ổn ịnh cho khố ất. Khi hố m n n ư o sâu ẫn n tải trọn tăn n m t mứ n o , k nứt trên b mặt vách hố móng và ở bên trong khố ất ã p t tr ển t i m t r ng nhất ịn , k ứng suất ở chân vách hố là l n nhất, l n y ân n nằm tron v n ất ổn ịn (n o v n trư t) vẫn có thể còn chịu m t lực chịu kéo khá l n. T ân n t n qu t ụng truy n dẫn ứng suất củ m n ã truy n dẫn m t phần ứng suất t v n trư t vào trong khố ất ổn ịnh ở p í s u, ồng thời phân tán ra trong m t phạm v ất n n l n n, ạ thấp mứ t p trung ứng suất và tạo ổn ịnh cho cả khố ất sau hố móng thông qua hệ tường của hố m n Tường bê tông này có tác dụng gò chặt bi n dạng của mặt vách, lực gò chặt này quy t ịnh bởi ma sát giữa b mặt n ất v ất, khi vùng mặt trư t của khố ất phức h p mở r ng ra và li n thành mảng thì lực chống ma sát chủ y u n l khối ất phức h p ổn ịnh ở phía sau củ v n trư t. Hình 1. Công nghệ đinh đất trong gia cố hố móng sâu (Đồng Kim Hạnh, 2015) 2.2. Cấu tạo và vật liệu chế tạo đinh đất 2.2.1. Cấu tạo và bố trí n ất trong hố móng N ư t ã t, ườn chống c t củ ất rất thấp, hầu n ư k n ườn chịu kéo, do v y, việc bố trí l p ặt m t số n n o k ả năn tăn ổn ịnh của hố móng. V i những n ất có chi u dài nhất ịn v ư t n tư n ối dày vào trong khố ất ể cùng làm việc v v ất ã n t n m t thể phức h p có thể p ư c sự thi u hụt v ườn củ ất ồng thời phát huy tác dụng củ n n o Sử dụn n ất k t h p l p tường bê tông (b mặt tườn n ) sẽ hình thành hệ tường - n ất phức h p, không nhữn nân o ư cứng tổng thể của khố ất mà còn có thể p sự thi u hụt v sức chịu kéo, chịu c t củ ất. T n qu t ng qua lại, khả năn l m tăn lự ườn k t cấu tự thân của khố ất ư c phát huy mạnh mẽ, t y ổi trạng thái bi n dạng và phá huỷ của bờ thành, nâng cao rõ rệt tính ổn ịnh tổng thể (Hình 2). Hình 2. Bố trí đinh đất trong hố móng Hình 3. Cấu tạo chi tiết đinh đất 192 2.2.2. Vật liệu chế tạo n ất a Đ n neo v c c p ụ kiện của n neo n n ov p ụ kiện của neo là b ph n truy n ứng suất qua lõi neo lên giằng ngang bê tông cốt thép hoặc ụ neo trên mái taluy giữ khố trư t ổn ịnh. V ản bao gồm lõi cốt thép và ống tạo liên k t ịnh tâm. - Lõi thép làm lõi củ n ất, lõi có dạng xo n u, thẳng liên tục và không có mối hàn và m t n , ư qu sử dụn ể bảo vệ chốn ăn mòn, tất cả t n lõ t p n y ư c mạ kẽm hoặc phủ l p bảo vệ chốn ăn mòn oạn ầu t n lõ t p t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: