Danh mục

Nghiên cứu vai trò hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đối với khả năng tuyển dụng của sinh viên sau khi tốt nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.96 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra việc hợp tác trong đào tạo, dịch vụ tư vấn, nghiên cứu khoa học sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm được những công việc phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vai trò hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đối với khả năng tuyển dụng của sinh viên sau khi tốt nghiệpP-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9615 ECONOMICS - SOCIETYNGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌCVÀ DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG TUYỂN DỤNGCỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆPTHE EFFECT OF UNIVERSITY-BUSINESS COLLABORATION ON EMPLOYABILITY OF GRADUATES Vũ Đình Khoa*, Nguyễn Thị Mai AnhTÓM TẮT 1. GIỚI THIỆU Giáo dục đại học có vài trò quan trọng trong việc đào tạo người lao động có Năm 2015, trong báo cáo phát triển Việt Nam nhấntrình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu xã hội. Để đáp ứng tốt yêu cầu này rất mạnh các nhà tuyển dụng và doanh nghiệp ở Việt Namcần sự hợp tác giữa đơn vị đào tạo (trường đại học) với người sử dụng lao động đang phải đối mặt với thực trạng thiếu hụt lao động có tay(doanh nghiệp). Sự hợp tác này sẽ giúp các bên hiểu rõ về nhu cầu của nhau và nghề và trình độ kỹ năng phù hợp. Báo cáo này cho thấyhướng sự phát triển của các bên liên quan. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm doanh nghiệp ở Việt Nam đang gặp phải những khó khăntra việc hợp tác trong đào tạo, dịch vụ tư vấn, nghiên cứu khoa học sẽ ảnh hưởng trong việc tuyển dụng lao động. Một trong những nguyênnhư thế nào đến khả năng sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm được những công việc nhân chính dẫn đến trở ngại trên chính là tình trạng sinhphù hợp. Thông qua khảo sát 275 sinh viên, nhà quản lý, lãnh đạo trường đại viên tốt nghiệp làm việc kém hiệu quả. Mbah, M.F. (2014)học, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội có sự hợp tác giữa trường đại học với trong nghiên cứu về lao động trong bối cảnh các quốc giadoanh nghiệp, tác giả áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, đang phát triển cho rằng các nước đang phát triển như Việtkết hợp với hồi quy bội, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tầm quan trọng của Nam đang phải đối mặt với những thách thức liên quannhững hợp tác lần lượt là: (i). Hợp tác liên quan đến đào tạo và giáo dục; (ii). Hợp đến thất nghiệp. Theo đó, một số lượng lớn những ngườitác lực liên quan đến dịch vụ và tư vấn, (iii). Hợp tác liên quan đến nghiên cứu. có trình độ học vấn cao đang thất nghiệp. Tình trạng này Từ khóa: Hợp tác đào tạo; trường đại học và doanh nghiệp; khả năng được có liên quan đến việc thiếu các kỹ năng cạnh tranh đượctuyển dụng; hợp tác dịch vụ tư vấn; hợp tác nghiên cứu. yêu cầu trong thị trường lao động (Nuwagaba, 2012). Sự thiếu hụt kỹ năng trong chuỗi giá trị của ngành nghề đượcABSTRACT coi là một thách thức cho các tổ chức đào tạo như trường Grad education has a vital role in training highly qualified workers. In order đại học. Để đáp ứng kỳ vọng của các doanh nghiệp, cácto meet employers’need and improve the employability of graduates, trường đại học cần phải liên kết mật thiết với doanh nghiệpeducational institutions (university) need to collaborate with businesses. This để tìm hiểu, đáp ứng nhu cầu lao động đồng thời tạo việccollaboration will help parties understand each others needs, and drive the làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.development of stakeholders. The purpose of this study is to examine how Để giúp cung cấp sinh viên có năng lực phù hợp với cáccollaboration in training, advisory services, and scientific research will affect the tiêu chuẩn ngành nghề, một số trường đại học ở các nềnemployability of graduates. Through the survey of 275 students, managers, kinh tế mới nổi thiết lập hợp tác giữa đơn vị đào tạo vớileaders of universities and firms in Hanoi, the author employed exploratory người sử dụng lao động. Những mối liên kết này có thểfactor analysis (EFA) and multiple regression to test the hypotheses. The results được định nghĩa là sự tương tác giữa các bộ phận của hệindicated that collaboration between universities and firms plays an important thống giáo dục đại học với yêu cầu tuyển dụng của doanhrole in facilitating graduates to find a suitable job. The findings also revealed nghiệp trong nền kinh tế. Nhiều học giả (Brimble và Doner,three types of collaboration which have positive influences on the enhancement 2007); Feng và cộng sự, 2011) cho rằng quan hệ đối tácof graduates’ employability: (i). Collaborative training; (ii). Collaborative ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: