Nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam: Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nước
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tìm kiếm những công bố quốc tế và trong nước về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Cung cấp các bằng chứng cho thấy cần thiết phải có những nghiên cứu sâu và toàn diện hơn về quản trị đại học và vai trò của quản lí nhà nước trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam: Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nước Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Phương Nam, Nguyễn Lệ HằngNghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam:Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nướcNguyễn Thu Hà1, Trần Thị Phương Nam*2,Nguyễn Lệ Hằng3 TÓM TẮT: Tự chủ là thuộc tính gắn liền với sự ra đời và phát triển của các trường1 Email: hant@vnies.edu.vn đại học trên thế giới. Tại Việt Nam, tự chủ đại học là một trong chín nhiệm vụ* Tác giả liên hệ2 Email: namttp@vnies.edu.vn trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo đặt ra cần giải quyết từ năm 20163 Email: hangnl@vnies.edu.vn với mục đích cao nhất nhằm “Nâng cao chất lượng liên quan đến quyền tựViện Khoa học Giáo dục Việt Nam chủ cho các cơ sở và thực hiện quản lí nhà nước theo phương thức mới nhằm106 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, nâng cao chất lượng giáo dục đại học từ các cơ sở giáo dục đại học được traoHà Nội, Việt Nam quyền tự chủ”. Tuy nhiên, không nhiều nghiên cứu được công bố quốc tế về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu này tìm kiếm những công bố quốc tế và trong nước về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành tìm kiếm trên các hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến và rà soát thủ công từ các danh mục tài liệu tham khảo với các tiêu chí lựa chọn. Có 113 nghiên cứu được tìm thấy, sau khi loại bỏ các nghiên cứu không phù hợp, 45 nghiên cứu được sử dụng để phân tích và đánh giá. Tuy nhiên, con số này có thể thấp hơn so với thực tế. Nghiên cứu cung cấp các bằng chứng cho thấy cần thiết phải có những nghiên cứu sâu và toàn diện hơn về quản trị đại học và vai trò của quản lí nhà nước trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam. TỪ KHÓA: Nghiên cứu, tự chủ đại học, Việt Nam, tổng quan, công bố quốc tế, trong nước. Nhận bài 20/12/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 19/01/2024 Duyệt đăng 15/3/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410301 1. Đặt vấn đề khó khăn, thách thức nhất định trong xây dựng mô hình Tự chủ đại học (university autonomy) là khái niệm trường đại học 4.0. Bài viết phân tích và tổng hợp cáccó nguồn gốc lịch sử từ tư tưởng “tự do” của triết học nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam đã được côngHi Lạp cổ đại trong giáo dục đại học ở Châu Âu được bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, từ đó cungđịnh nghĩa: “Là mức độ độc lập cần thiết đối với các tác cấp cơ sở lí luận cần thiết định hướng cho các nghiênnhân can thiệp bên ngoài mà nhà trường cần có để thực cứu về tự chủ đại học trong tương lai nhằm trả lời haihiện được việc quản trị và tổ chức nội bộ, việc phân bố câu hỏi nghiên cứu sau: RQ1 - Các nghiên cứu về tựcác nguồn lực tài chính trong phạm vi nhà trường, việc chủ đại học ở Việt Nam đang tập trung vào những nộitạo ra và sử dụng các nguồn lực tài chính ngoài ngân dung nào của tự chủ đại học? RQ2 - Các khoảng trốngsách công, việc tuyển dụng nhân sự, việc xây dựng các trong nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam là gì?tiêu chuẩn cho học tập và nghiên cứu và cuối cùng là 2. Nội dung nghiên cứuquyền tự do trong việc tổ chức thực hiện nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứuvà giảng dạy” [1]. Như vậy, tự chủ và tự do là những Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng quanthuộc tính gắn liền với sự ra đời và phát triển của các hệ thống (systematic review) để phân tích và tổngtrường đại học. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đổi mới hợp các nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam.quản lí giáo dục đại học trong bối cảnh mới không thể Nhằm tìm kiếm các nghiên cứu tiềm năng, nhómtách rời khỏi thực hiện tự chủ đại học. Tại Việt Nam, nghiên cứu triển khai tìm kiếm từ các cơ sở dữ liệutự chủ đại học là một trong chín nhiệm vụ trọng tâm quốc tế và trong nước bao gồm: ScienceDirect, Webcủa ngành Giáo dục và Đào tạo đặt ra cần giải quyết từ of Science, Google Scholar và một số công cụ tìmnăm 2016, với mục đích cao nhất nhằm: “Nâng cao chất kiếm hỗ trợ khác. Từ khoá được xác định bao gồm:lượng liên quan đến quyền tự chủ cho các cơ sở và thực “Autonomous”, “University”, “Vietnam”, “Tự chủ”,hiện quản lí nhà nước theo phương thức mới nhằm nâng “Đại học” và “Việt Nam” bằng ngôn ngữ tiếng Anhcao chất lượng giáo dục đại học từ các cơ sở giáo dục và tiếng Việt (xem Bảng 1) được sàng lọc từ tiêu đề,đại học được trao quyền tự chủ” [2]. Xu thế này vừa tạo tóm tắt, nội dung và bảng biểu. Ngoài ra, tránh bỏ quara các cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng những một số nghiên cứu không có trên các hệ thống dữ liệu Tập 20, Số 03, Năm 2024 1Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Phương Nam, Nguyễn Lệ Hằngkể trên, nhóm nghiên cứu tiến hành rà soát trực tiếp 2.2. Kết quả nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam: Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nước Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Phương Nam, Nguyễn Lệ HằngNghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam:Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nướcNguyễn Thu Hà1, Trần Thị Phương Nam*2,Nguyễn Lệ Hằng3 TÓM TẮT: Tự chủ là thuộc tính gắn liền với sự ra đời và phát triển của các trường1 Email: hant@vnies.edu.vn đại học trên thế giới. Tại Việt Nam, tự chủ đại học là một trong chín nhiệm vụ* Tác giả liên hệ2 Email: namttp@vnies.edu.vn trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo đặt ra cần giải quyết từ năm 20163 Email: hangnl@vnies.edu.vn với mục đích cao nhất nhằm “Nâng cao chất lượng liên quan đến quyền tựViện Khoa học Giáo dục Việt Nam chủ cho các cơ sở và thực hiện quản lí nhà nước theo phương thức mới nhằm106 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, nâng cao chất lượng giáo dục đại học từ các cơ sở giáo dục đại học được traoHà Nội, Việt Nam quyền tự chủ”. Tuy nhiên, không nhiều nghiên cứu được công bố quốc tế về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu này tìm kiếm những công bố quốc tế và trong nước về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành tìm kiếm trên các hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến và rà soát thủ công từ các danh mục tài liệu tham khảo với các tiêu chí lựa chọn. Có 113 nghiên cứu được tìm thấy, sau khi loại bỏ các nghiên cứu không phù hợp, 45 nghiên cứu được sử dụng để phân tích và đánh giá. Tuy nhiên, con số này có thể thấp hơn so với thực tế. Nghiên cứu cung cấp các bằng chứng cho thấy cần thiết phải có những nghiên cứu sâu và toàn diện hơn về quản trị đại học và vai trò của quản lí nhà nước trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam. TỪ KHÓA: Nghiên cứu, tự chủ đại học, Việt Nam, tổng quan, công bố quốc tế, trong nước. Nhận bài 20/12/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 19/01/2024 Duyệt đăng 15/3/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410301 1. Đặt vấn đề khó khăn, thách thức nhất định trong xây dựng mô hình Tự chủ đại học (university autonomy) là khái niệm trường đại học 4.0. Bài viết phân tích và tổng hợp cáccó nguồn gốc lịch sử từ tư tưởng “tự do” của triết học nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam đã được côngHi Lạp cổ đại trong giáo dục đại học ở Châu Âu được bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, từ đó cungđịnh nghĩa: “Là mức độ độc lập cần thiết đối với các tác cấp cơ sở lí luận cần thiết định hướng cho các nghiênnhân can thiệp bên ngoài mà nhà trường cần có để thực cứu về tự chủ đại học trong tương lai nhằm trả lời haihiện được việc quản trị và tổ chức nội bộ, việc phân bố câu hỏi nghiên cứu sau: RQ1 - Các nghiên cứu về tựcác nguồn lực tài chính trong phạm vi nhà trường, việc chủ đại học ở Việt Nam đang tập trung vào những nộitạo ra và sử dụng các nguồn lực tài chính ngoài ngân dung nào của tự chủ đại học? RQ2 - Các khoảng trốngsách công, việc tuyển dụng nhân sự, việc xây dựng các trong nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam là gì?tiêu chuẩn cho học tập và nghiên cứu và cuối cùng là 2. Nội dung nghiên cứuquyền tự do trong việc tổ chức thực hiện nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứuvà giảng dạy” [1]. Như vậy, tự chủ và tự do là những Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng quanthuộc tính gắn liền với sự ra đời và phát triển của các hệ thống (systematic review) để phân tích và tổngtrường đại học. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đổi mới hợp các nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam.quản lí giáo dục đại học trong bối cảnh mới không thể Nhằm tìm kiếm các nghiên cứu tiềm năng, nhómtách rời khỏi thực hiện tự chủ đại học. Tại Việt Nam, nghiên cứu triển khai tìm kiếm từ các cơ sở dữ liệutự chủ đại học là một trong chín nhiệm vụ trọng tâm quốc tế và trong nước bao gồm: ScienceDirect, Webcủa ngành Giáo dục và Đào tạo đặt ra cần giải quyết từ of Science, Google Scholar và một số công cụ tìmnăm 2016, với mục đích cao nhất nhằm: “Nâng cao chất kiếm hỗ trợ khác. Từ khoá được xác định bao gồm:lượng liên quan đến quyền tự chủ cho các cơ sở và thực “Autonomous”, “University”, “Vietnam”, “Tự chủ”,hiện quản lí nhà nước theo phương thức mới nhằm nâng “Đại học” và “Việt Nam” bằng ngôn ngữ tiếng Anhcao chất lượng giáo dục đại học từ các cơ sở giáo dục và tiếng Việt (xem Bảng 1) được sàng lọc từ tiêu đề,đại học được trao quyền tự chủ” [2]. Xu thế này vừa tạo tóm tắt, nội dung và bảng biểu. Ngoài ra, tránh bỏ quara các cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng những một số nghiên cứu không có trên các hệ thống dữ liệu Tập 20, Số 03, Năm 2024 1Nguyễn Thu Hà, Trần Thị Phương Nam, Nguyễn Lệ Hằngkể trên, nhóm nghiên cứu tiến hành rà soát trực tiếp 2.2. Kết quả nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Quản trị đại học Giáo dục đại học Các thành tố của tự chủ đại học Chính sách tự chủ đại học Thực trạng tự chủ đại học Chất lượng giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
7 trang 157 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0