Nghiên cứu vi sinh vật trong y học: Phần 2
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.51 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu vi sinh vật trong y học" trình bày các nội dung: Vi sinh vật xâm nhập qua đường tiêu hóa và nhóm vi khuẩn đường ruột, vi sinh vật gây bệnh đường sinh dục, các nhóm virut gây bệnh, sự bảo vệ của cơ thể đối với quá trình xâm nhập của vi sinh vật, vi sinh vật gây nhiễm trùng ở bệnh viện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vi sinh vật trong y học: Phần 2 Chương 5 VI SINH VẬT XÂM NHẬP QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓAVÀ NHÓM VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTSau khi học xong chương này anh, chị sẽ hiểu được:1. Một số vi sinh vật xâm nhập qua đường tiêu hóa theo con đường thức ăn vào các cơ quan, gây viêm nhiễm cơ quan tiêu hóa và các cơ quan khác. + C lostrid iu m p e rfrin g e n s, C. b o tu lin u m gây ngộ độc thức ăn. + Vibrio ch o le ra e gây bệnh tả.2. Nhóm vi khuẩn đường ruột E n te ro b a cte ria ce a e trong đó có một số vi khuẩn có ý nghĩa nhất sẽ được đé cập tới trong chương này. + E s c h e ric h ia c o ligây bệnh đường ruột, viêm đường tiết niệu. + S h ig e lla nhóm vi khuẩn gây bệnh lỵ. + S a lm o n e lla nhóm vi khuẩn gây bệnh thương hàn. và một số vi khuẩn khác trong nhóm vi khuẩn đường ruột còn gây nên một số bệnh như: viêm đường hô hấp, viêm thận... Đặc biệt có vi khuẩn C lo s trid iu m d e ffic ilegây viêm ruột, viêm dạ dày và gây ung thư đại tràng; H e lic o b a c te r p y lo rigây viêm và ung thư dạ dày. 141 Cơ quan tiêu hóa là cơ quan có thể đón nhận nhiều vi sinh vật lọtvào theo đường tiêu hóa rồi vào các cơ quan khác của cơ thể. Chúngcó thể gây bệnh cho cơ quan tiêu hóa và một sô cơ quan khác. Đó làcác vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, nấm men và kể cả các nguyên sinhđộng vật khác. Song hệ tiêu hóa của mỗi người đều có cơ chê bảo vệđể ức chế hoạt động của các vi sinh vật hoặc bị tiêu diệt. Nhưng cũngcó những vi sinh vật vẫn vào được cơ thể người và gây bệnh, có khirất nguv hiếm. Hình 4. Cấu tạo hệ tiêu hóa Các vi khuẩn theo đường thức ăn vào cơ thể gây nên bệnh viêmđại tràng, đau dạ dày và các bệnh đường tiêu hóa khác. N hất là ở cácnước mà vấn đề vệ sinh ăn uống còn bị hạn chế. Đặc biệt, ỏ trè em từ1-5 tuổi có khoảng 5 triệu trẻ em chết về bệnh đường ruột do vi sinhvật hoạt động sinh ra như đi ngoài cấp tính, bệnh tả, ngộ độc thức ãn142do vi khuẩn gây nên. Hay nói một cách khác thức ăn bị nhiễm độc dovi sinh vật. Thức ăn bị nhiễm độc tố của các vi sinh vật được đưa vàocơ thể, nó tác động lên thành ruột, làm tổn thương thành ruột và cáccơ quan khốc như làm tổn thương các tế bào gan... Đặc biệt có một sô’vi khuẩn hay gặp trong nhiễm độc thức ăn qua đường tiêu hóa.5ềl Đ ặc điểm sinh học và phân loại củ a nhóm vi khuẩn đường ru ộ t (E n t e r o b a c t e r i a c e a e ) Đây là nhóm vi khuẩn lốn gồm các vi khuẩn Gram âm hình que,không có bào tử. Hàng loạt chủng vi khuẩn thuộc nhóm này tạothành những vi khuẩn tự nhiên, sông bình thường trong ruột vàđường hô hấp trên của động vật bậc cao và ngưòi. Một sô’ loại xuấthiện cả ở thực vật và trong đất. Trong họ này có một số chủng vikhuẩn gây bệnh đưòng tiêu hóa đối với người nhưng cũng có thểlàm sưng, viêm các cơ quan khác của cơ thể và cũng có khi khônggây bệnh.A. Đặc điểm chung Các vi khuẩn đường ruột là những trực khuẩn có kích thướctrung bình 2- 4 um, có nhiều loại hình dạng khác nhau, có khi códạng hình que thẳng, có khi uốn cong, đôi khi có cả hình sợi.K leb siella tạo thành hình que ngắn và dầy. Không có bào tử nhưngmột sô’ tạo thành vỏ nhầy. Phần lớn nhóm vi khuẩn này có khả năngchuyển động nhờ các chu mao (peritricha). Trong khi đó S h ig e lla vàK leb siella không có khả năng chuyển động. Có chủng sông trong điềukiện kị khí hoặc hiếu khí, chúng có khả năng lên men đường. Phânbiệt và xác định chúng bằng phản ứng sinh hóa học. Nhóm vi khuẩnnày gây nên hàng loạt bệnh đôì với người và động vật như: viêm ruột,viêm dạ dày, viêm đường hô hấp. Trong nhóm này có một số vi khuẩngây viêm đường tiêu hóa ở người và có thể gây viêm một số cơ quankhác trong cơ thể. Ngoài ra chúng còn gây bệnh cho một s ố động vậtcôn trùng và thực vật, sẽ được nêu ở phần sau. 143B. S ự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn đường ruột E n ter o b a cter ia c ea e là họ vi khuẩn không dễ dàng phát triển trêncác môi trường có các nhân tô phát triển. Chúng phát triển tốt trênmôi trường cơ bản là môi trường dịch thể và môi trường đặc. Trongphạm vi từ 10 - 4 5 °c thì chúng có thể phát triển được nhưng nhiệt độthích hợp nhất là 3 7 °c với pH thích hợp nhất là 7,2. Chúng là nhữngvi khuẩn kị khí tùy tiện, ở môi trường thạch thường chúng tạo mùithối, tạo khuẩn lạc lớn, trắng, bề m ặt nhẵn, cạnh bằng phang. E n ter o b a cter ia cea e có hoạt tính sinh hóa cao. Họ vi khuẩn này cókhả năng lên mên đường và tạo thành khí, có phản ứng khử nitratthành nitrit. Vi khuẩn đường ruột có khả năng tạo thành indol, sinhH2S, phân giải ưrê và thủy phân gelatin. T ất cả vi khuẩn đường ruột không tạo thành bào tử và tương đôĩnhạy cảm vói các tác nhân vật lý và hóa học. Vi khuẩn chết ở 60°csau 30 phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vi sinh vật trong y học: Phần 2 Chương 5 VI SINH VẬT XÂM NHẬP QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓAVÀ NHÓM VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTSau khi học xong chương này anh, chị sẽ hiểu được:1. Một số vi sinh vật xâm nhập qua đường tiêu hóa theo con đường thức ăn vào các cơ quan, gây viêm nhiễm cơ quan tiêu hóa và các cơ quan khác. + C lostrid iu m p e rfrin g e n s, C. b o tu lin u m gây ngộ độc thức ăn. + Vibrio ch o le ra e gây bệnh tả.2. Nhóm vi khuẩn đường ruột E n te ro b a cte ria ce a e trong đó có một số vi khuẩn có ý nghĩa nhất sẽ được đé cập tới trong chương này. + E s c h e ric h ia c o ligây bệnh đường ruột, viêm đường tiết niệu. + S h ig e lla nhóm vi khuẩn gây bệnh lỵ. + S a lm o n e lla nhóm vi khuẩn gây bệnh thương hàn. và một số vi khuẩn khác trong nhóm vi khuẩn đường ruột còn gây nên một số bệnh như: viêm đường hô hấp, viêm thận... Đặc biệt có vi khuẩn C lo s trid iu m d e ffic ilegây viêm ruột, viêm dạ dày và gây ung thư đại tràng; H e lic o b a c te r p y lo rigây viêm và ung thư dạ dày. 141 Cơ quan tiêu hóa là cơ quan có thể đón nhận nhiều vi sinh vật lọtvào theo đường tiêu hóa rồi vào các cơ quan khác của cơ thể. Chúngcó thể gây bệnh cho cơ quan tiêu hóa và một sô cơ quan khác. Đó làcác vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, nấm men và kể cả các nguyên sinhđộng vật khác. Song hệ tiêu hóa của mỗi người đều có cơ chê bảo vệđể ức chế hoạt động của các vi sinh vật hoặc bị tiêu diệt. Nhưng cũngcó những vi sinh vật vẫn vào được cơ thể người và gây bệnh, có khirất nguv hiếm. Hình 4. Cấu tạo hệ tiêu hóa Các vi khuẩn theo đường thức ăn vào cơ thể gây nên bệnh viêmđại tràng, đau dạ dày và các bệnh đường tiêu hóa khác. N hất là ở cácnước mà vấn đề vệ sinh ăn uống còn bị hạn chế. Đặc biệt, ỏ trè em từ1-5 tuổi có khoảng 5 triệu trẻ em chết về bệnh đường ruột do vi sinhvật hoạt động sinh ra như đi ngoài cấp tính, bệnh tả, ngộ độc thức ãn142do vi khuẩn gây nên. Hay nói một cách khác thức ăn bị nhiễm độc dovi sinh vật. Thức ăn bị nhiễm độc tố của các vi sinh vật được đưa vàocơ thể, nó tác động lên thành ruột, làm tổn thương thành ruột và cáccơ quan khốc như làm tổn thương các tế bào gan... Đặc biệt có một sô’vi khuẩn hay gặp trong nhiễm độc thức ăn qua đường tiêu hóa.5ềl Đ ặc điểm sinh học và phân loại củ a nhóm vi khuẩn đường ru ộ t (E n t e r o b a c t e r i a c e a e ) Đây là nhóm vi khuẩn lốn gồm các vi khuẩn Gram âm hình que,không có bào tử. Hàng loạt chủng vi khuẩn thuộc nhóm này tạothành những vi khuẩn tự nhiên, sông bình thường trong ruột vàđường hô hấp trên của động vật bậc cao và ngưòi. Một sô’ loại xuấthiện cả ở thực vật và trong đất. Trong họ này có một số chủng vikhuẩn gây bệnh đưòng tiêu hóa đối với người nhưng cũng có thểlàm sưng, viêm các cơ quan khác của cơ thể và cũng có khi khônggây bệnh.A. Đặc điểm chung Các vi khuẩn đường ruột là những trực khuẩn có kích thướctrung bình 2- 4 um, có nhiều loại hình dạng khác nhau, có khi códạng hình que thẳng, có khi uốn cong, đôi khi có cả hình sợi.K leb siella tạo thành hình que ngắn và dầy. Không có bào tử nhưngmột sô’ tạo thành vỏ nhầy. Phần lớn nhóm vi khuẩn này có khả năngchuyển động nhờ các chu mao (peritricha). Trong khi đó S h ig e lla vàK leb siella không có khả năng chuyển động. Có chủng sông trong điềukiện kị khí hoặc hiếu khí, chúng có khả năng lên men đường. Phânbiệt và xác định chúng bằng phản ứng sinh hóa học. Nhóm vi khuẩnnày gây nên hàng loạt bệnh đôì với người và động vật như: viêm ruột,viêm dạ dày, viêm đường hô hấp. Trong nhóm này có một số vi khuẩngây viêm đường tiêu hóa ở người và có thể gây viêm một số cơ quankhác trong cơ thể. Ngoài ra chúng còn gây bệnh cho một s ố động vậtcôn trùng và thực vật, sẽ được nêu ở phần sau. 143B. S ự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn đường ruột E n ter o b a cter ia c ea e là họ vi khuẩn không dễ dàng phát triển trêncác môi trường có các nhân tô phát triển. Chúng phát triển tốt trênmôi trường cơ bản là môi trường dịch thể và môi trường đặc. Trongphạm vi từ 10 - 4 5 °c thì chúng có thể phát triển được nhưng nhiệt độthích hợp nhất là 3 7 °c với pH thích hợp nhất là 7,2. Chúng là nhữngvi khuẩn kị khí tùy tiện, ở môi trường thạch thường chúng tạo mùithối, tạo khuẩn lạc lớn, trắng, bề m ặt nhẵn, cạnh bằng phang. E n ter o b a cter ia cea e có hoạt tính sinh hóa cao. Họ vi khuẩn này cókhả năng lên mên đường và tạo thành khí, có phản ứng khử nitratthành nitrit. Vi khuẩn đường ruột có khả năng tạo thành indol, sinhH2S, phân giải ưrê và thủy phân gelatin. T ất cả vi khuẩn đường ruột không tạo thành bào tử và tương đôĩnhạy cảm vói các tác nhân vật lý và hóa học. Vi khuẩn chết ở 60°csau 30 phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu vi sinh vật Vi sinh vật trong y học Vi sinh vật Vi khuẩn đường ruột Vi sinh vật gây bệnh đường sinh dục Vi sinh vật gây bệnh đường sinh dụcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
7 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0