![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu vô sinh nam do không tinh trùng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu 415 trường hợp vô sinh nam không có tinh trùng trong tinh dịch (azoospermia) ở 2.150 cặp hiếm muộn được khám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vô sinh nam do không tinh trùngTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015NGHIÊN CỨU VÔ SINH NAM DO KHÔNG TINH TRÙNGVũ Văn Tâm* và CSTÓM TẮTMục tiêu: nghiên cứu 415 trường hợp vô sinh nam không có tinh trùng trong tinh dịch(azoospermia) ở 2.150 cặp hiếm muộn được khám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng.Phương pháp: phân loại theo nguyên nhân gây bệnh và giải phẫu (do đường dẫn hay không dođường dẫn tinh); các phương pháp can thiệp chẩn đoán (PESA; TESA; sinh thiết tinh hoànchụp ống dẫn tinh…); phân tích biến đổi nội tiết tố sinh dục bằng kỹ thuật ELISA; mô học tinhhoàn. Kết quả và kết luận: vô sinh do đường dẫn 37,49% (155/415 BN) và không do đườngdẫn 62,65% (260/415 BN). Các thủ thuật PESA-TESA-sinh thiết tinh hoàn: 84,57% (351/415BN); có tinh trùng trong mào tinh và nhu mô tinh hoàn: 40,17% (141/351 BN). Không tinh trùng,nhu mô tinh hoàn teo, xơ hóa: 59,82% (210/351 BN). Kết quả phân tích nội tiết tố sinh dục2 nhóm (n = 60 và n = 84): FSH: 4,47; 22,55 IU/l; LH: 5,50; 18,16 IU/l; testosteron: 21,16;14,54 nmol/l, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có và không có tinh trùng trong tinhhoàn. Mô học tinh hoàn ở nhóm có tinh trùng và nội tiêt tố sinh dục trong giới hạn bình thường,ít thay đổi và biến đổi nhiều ở nhóm không tinh trùng, rối loạn nhiễm sắc thể, tinh hoàn ẩn…* Từ khoá: Vô sinh do tắc; Vô sinh không do tắc; Vô sinh nam; Mô học tinh hoàn.Study of Azoospermia-induced Male InfertilitySummarySubjects: 415 male infertility with no sperm in semen out of 2,150 infertile couples wasexamined and treated at Haiphong IVF Center. Methods: Patients were sorted out according tothe cause and anatomy (obstruction vas deference and non-obstruction vas deference). The diagnosticmethod of intervention included PESA; TESA; testicular biopsy and Vas deferencegraphy...);changes in sex hormone, sex chromosome, testicular, histology were analyzed by ELISAtechniques. Results and conclusions: Obstruction-induced azoospermia accounted for 37.49%(155/415) and non-obstruction: 62.65% (260/415). MESA, PESA-TESA-biopsy: 84.57% (351/415);sperm in epididymis and testicular parenchyma: 40.17% (141/351). No sperm testicularparenchyma atrophy, fibrosis: 59.82% (210/351); reproductive hormones: FSH: 4.47; 22.55 IU/l;LH: 5.50; 18.16 IU/l; testosterone 21.16; 14.54 nmol/l. The difference between two groups wasstatistically significant. Testicular histology in the group with sperm and sex hormones waswithin normal limit and there was a great variation in the azoospermia group, chromosome disorders…* Key words: Obstruction-induced azoospermia; Nonobstruction-induced azoospermia; Maleinfertility; Testicular histology.* Bệnh viện Phụ sản Hải PhòngNgười phản hồi (Corresponding): Vũ Văn Tâm (drvuvantam@gmail.com)Ngày nhận bài: 06/08/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/11/2015Ngày bài báo được đăng: 27/11/201553TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, chẩn đoánvà điều trị vô sinh có nhiều tiến bộ. Thànhcông của thụ tinh ống nghiệm (1978) vàICSI (1992) mở ra tương lai mới trongđiều trị vô sinh, đặc biệt không tinh trùngtrong tinh dịch. Nhờ đó, việc phân loạikhông có tinh trùng trên lâm sàng đơngiản và hiệu quả hơn [5].Trên thế giới có nhiều nghiên cứu vềdịch tễ, lâm sàng, nguyên nhân, tỷ lệ vàbiến đổi nội tiết sinh dục, mô học tinhhoàn… của hệ sinh sản trong vô sinhkhông tinh trùng trong tinh dịch.Ở trong nước, có nhiều nghiên cứu sửdụng tinh trùng lấy từ tinh hoàn hay màotinh bằng các thủ thuật MESA, PESA,TESE hoặc TESA trên BN được chẩnđoán vô sinh do không có tinh trùng trongtinh dịch để hỗ trợ sinh sản.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 415 vôsinh nam do không tinh trùng trong tinhdịch nhằm: Phân tích biến đổi về nội tiếtsinh dục, mô học tinh hoàn ở nhóm vôsinh do đường dẫn và không do đườngdẫn và phân loại vô sinh do đường dẫn vàkhông do đường dẫn, nguyên nhân gâybệnh.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.415 nam giới không tinh trùng trongtinh dịch trong 2.150 cặp vô sinh đượckhám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sảnHải Phòng từ 1 - 2010 đến 1 - 2015.2. Phương pháp nghiên cứu.- Phân tích tinh dịch đồ theo tiêu chuẩnWHO (1999).54- Phân tích nội tiết sinh dục (nhóm dođường dẫn và không do đường dẫn).- Các thủ thuật can thiệp:+ MESA (microsurgical epididymal spermaspiration): lấy tinh trùng từ mào tinh bằngvi phẫu thuật.+ PESA (percutaneous epididymal spermaspiration): lấy tinh trùng từ mào tinh bằngchọc hút qua da.+ TESA (testicular sperm aspiration):lấy tinh trùng từ tinh hoàn bằng chọc hút.+ TESE (testicular sperm extraction):lấy tinh trùng từ tinh hoàn bằng phẫu thuậtxẻ tinh hoàn.+ Biopsy: sinh thiết tinh hoàn.- Làm tiêu bản mô học tinh hoàn.- Làm xét nghiệm nhiễm sắc thể.- Chụp ống dẫn tinh.Phân loại vô sinh: theo giải phẫu (dođường dẫn và không do đường dẫn) vàtheo nguyên nhân.3. Xử lý số liệu thống kê.Theo chương trình Ex ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu vô sinh nam do không tinh trùngTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015NGHIÊN CỨU VÔ SINH NAM DO KHÔNG TINH TRÙNGVũ Văn Tâm* và CSTÓM TẮTMục tiêu: nghiên cứu 415 trường hợp vô sinh nam không có tinh trùng trong tinh dịch(azoospermia) ở 2.150 cặp hiếm muộn được khám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng.Phương pháp: phân loại theo nguyên nhân gây bệnh và giải phẫu (do đường dẫn hay không dođường dẫn tinh); các phương pháp can thiệp chẩn đoán (PESA; TESA; sinh thiết tinh hoànchụp ống dẫn tinh…); phân tích biến đổi nội tiết tố sinh dục bằng kỹ thuật ELISA; mô học tinhhoàn. Kết quả và kết luận: vô sinh do đường dẫn 37,49% (155/415 BN) và không do đườngdẫn 62,65% (260/415 BN). Các thủ thuật PESA-TESA-sinh thiết tinh hoàn: 84,57% (351/415BN); có tinh trùng trong mào tinh và nhu mô tinh hoàn: 40,17% (141/351 BN). Không tinh trùng,nhu mô tinh hoàn teo, xơ hóa: 59,82% (210/351 BN). Kết quả phân tích nội tiết tố sinh dục2 nhóm (n = 60 và n = 84): FSH: 4,47; 22,55 IU/l; LH: 5,50; 18,16 IU/l; testosteron: 21,16;14,54 nmol/l, khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm có và không có tinh trùng trong tinhhoàn. Mô học tinh hoàn ở nhóm có tinh trùng và nội tiêt tố sinh dục trong giới hạn bình thường,ít thay đổi và biến đổi nhiều ở nhóm không tinh trùng, rối loạn nhiễm sắc thể, tinh hoàn ẩn…* Từ khoá: Vô sinh do tắc; Vô sinh không do tắc; Vô sinh nam; Mô học tinh hoàn.Study of Azoospermia-induced Male InfertilitySummarySubjects: 415 male infertility with no sperm in semen out of 2,150 infertile couples wasexamined and treated at Haiphong IVF Center. Methods: Patients were sorted out according tothe cause and anatomy (obstruction vas deference and non-obstruction vas deference). The diagnosticmethod of intervention included PESA; TESA; testicular biopsy and Vas deferencegraphy...);changes in sex hormone, sex chromosome, testicular, histology were analyzed by ELISAtechniques. Results and conclusions: Obstruction-induced azoospermia accounted for 37.49%(155/415) and non-obstruction: 62.65% (260/415). MESA, PESA-TESA-biopsy: 84.57% (351/415);sperm in epididymis and testicular parenchyma: 40.17% (141/351). No sperm testicularparenchyma atrophy, fibrosis: 59.82% (210/351); reproductive hormones: FSH: 4.47; 22.55 IU/l;LH: 5.50; 18.16 IU/l; testosterone 21.16; 14.54 nmol/l. The difference between two groups wasstatistically significant. Testicular histology in the group with sperm and sex hormones waswithin normal limit and there was a great variation in the azoospermia group, chromosome disorders…* Key words: Obstruction-induced azoospermia; Nonobstruction-induced azoospermia; Maleinfertility; Testicular histology.* Bệnh viện Phụ sản Hải PhòngNgười phản hồi (Corresponding): Vũ Văn Tâm (drvuvantam@gmail.com)Ngày nhận bài: 06/08/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/11/2015Ngày bài báo được đăng: 27/11/201553TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2015ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, chẩn đoánvà điều trị vô sinh có nhiều tiến bộ. Thànhcông của thụ tinh ống nghiệm (1978) vàICSI (1992) mở ra tương lai mới trongđiều trị vô sinh, đặc biệt không tinh trùngtrong tinh dịch. Nhờ đó, việc phân loạikhông có tinh trùng trên lâm sàng đơngiản và hiệu quả hơn [5].Trên thế giới có nhiều nghiên cứu vềdịch tễ, lâm sàng, nguyên nhân, tỷ lệ vàbiến đổi nội tiết sinh dục, mô học tinhhoàn… của hệ sinh sản trong vô sinhkhông tinh trùng trong tinh dịch.Ở trong nước, có nhiều nghiên cứu sửdụng tinh trùng lấy từ tinh hoàn hay màotinh bằng các thủ thuật MESA, PESA,TESE hoặc TESA trên BN được chẩnđoán vô sinh do không có tinh trùng trongtinh dịch để hỗ trợ sinh sản.Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 415 vôsinh nam do không tinh trùng trong tinhdịch nhằm: Phân tích biến đổi về nội tiếtsinh dục, mô học tinh hoàn ở nhóm vôsinh do đường dẫn và không do đườngdẫn và phân loại vô sinh do đường dẫn vàkhông do đường dẫn, nguyên nhân gâybệnh.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.415 nam giới không tinh trùng trongtinh dịch trong 2.150 cặp vô sinh đượckhám và điều trị tại Bệnh viện Phụ sảnHải Phòng từ 1 - 2010 đến 1 - 2015.2. Phương pháp nghiên cứu.- Phân tích tinh dịch đồ theo tiêu chuẩnWHO (1999).54- Phân tích nội tiết sinh dục (nhóm dođường dẫn và không do đường dẫn).- Các thủ thuật can thiệp:+ MESA (microsurgical epididymal spermaspiration): lấy tinh trùng từ mào tinh bằngvi phẫu thuật.+ PESA (percutaneous epididymal spermaspiration): lấy tinh trùng từ mào tinh bằngchọc hút qua da.+ TESA (testicular sperm aspiration):lấy tinh trùng từ tinh hoàn bằng chọc hút.+ TESE (testicular sperm extraction):lấy tinh trùng từ tinh hoàn bằng phẫu thuậtxẻ tinh hoàn.+ Biopsy: sinh thiết tinh hoàn.- Làm tiêu bản mô học tinh hoàn.- Làm xét nghiệm nhiễm sắc thể.- Chụp ống dẫn tinh.Phân loại vô sinh: theo giải phẫu (dođường dẫn và không do đường dẫn) vàtheo nguyên nhân.3. Xử lý số liệu thống kê.Theo chương trình Ex ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Vô sinh do tắc Vô sinh không do tắc Vô sinh nam Mô học tinh hoànTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0