Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng sắt và canxi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính - ứng dụng xác định hàm lượng sắt và canxi trong rau Chùm ngây tại tỉnh Phú Thọ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Chùm ngây đang được trồng phổ biến ở nước ta do khả năng thích nghi tốt với thời tiết và tiềm năng hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đồng thời hàm lượng các kim loại trong rau Chùm ngây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng sắt và canxi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính - ứng dụng xác định hàm lượng sắt và canxi trong rau Chùm ngây tại tỉnh Phú Thọ KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Sắt và Canxi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT VÀ CANXI TRONG RAU CHÙM NGÂY TẠI TỈNH PHÚ THỌ Phùng Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Ngọc Liên, Nguyễn Thị Bình Yên Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hùng Vương Nhận bài ngày 24/10/2017, Phản biện xong ngày 13/12/2017, Duyệt đăng ngày 14/12/2017 TÓM TẮT C ây Chùm ngây đang được trồng phổ biến ở nước ta do khả năng thích nghi tốt với thời tiết và tiềm năng hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đồng thời hàm lượng các kim loại trong rau Chùm ngây. Chúng tôi khảo sát và đã tìm được các điều kiện ảnh hưởng đến quy trình xác định đồng thời hàm lượng sắt và canxi trong rau Chùm ngây bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (Uv–Vis) kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính (MLR): chất chỉ thị là PAR, pH=6,9, thời gian lắc 10 phút, tỉ lệ phức 1:2, phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS) chạy trên phần mềm Matlab. Áp dụng xác định hàm lượng sắt và canxi trong ba mẫu rau tại Phú Thọ, kết quả thu được như sau: hàm lượng sắt trong khoảng: 0,5–0,8%, hàm lượng canxi trong khoảng: 1,33–1,72%. Từ khóa: rau Chùm ngây, phổ hấp thụ nguyên tử (UV-Vis), phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính (MLR), hàm lượng sắt, hàm lượng canxi, phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS). 1. Mở đầu cao hơn rất nhiều so với các loại rau khác. Cây Chùm ngây có danh pháp khoa học Đặc biệt, rau có đầy đủ các axit amin thiết là Moringa oleifera L. thuộc họ Chùm ngây. yếu cho cơ thể mà không phải loại rau nào Chùm ngây là loài thực vật thân gỗ được cũng cung cấp đủ. Ngoài ra, rau còn chứa trồng phổ biến ở khu vực Nam Á. Hàm lượng rất nhiều vi chất dinh dưỡng và những chất các chất dinh dưỡng trong rau Chùm ngây chống oxi hóa, chất kháng ung thư mà các 68 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP loại rau khác không có được. Vì vậy, Chùm • C là nồng độ chất hấp thụ ánh sáng. ngây đang dần trở thành món ăn hàng ngày • ε là hệ số hấp thụ quang phân tử [6]. trong mỗi gia đình [2,3,4]. ■■ Phương pháp thống kê đa biến Phương pháp hồi quy đa biến là một Phương pháp hồi quy đa biến là kỹ thuật mảng quan trọng trong Chemometric, hiện đa biến được dùng rộng rãi trong phòng thí nay được dùng phổ biến trong các phòng thí nghiệm hóa học, giúp giải quyết các bài toán nghiệm hóa học. Phương pháp này giúp giải xác định đồng thời nhiều cấu tử cùng có mặt quyết các bài toán xác định đồng thời nhiều trong hỗn hợp mà không cần tách loại trước cấu tử có mặt trong hỗn hợp mà không cần khi xác định. Về nguyên tắc chỉ cần xây dựng tách loại ra trước khi phân tích. Áp dụng dãy dung dịch chuẩn có mặt tất cả các cấu tử phương pháp hồi quy đa biến vào việc xác cần xác định với nồng độ biết trước trong định đồng thời hàm lượng kim loại trong hỗn hợp (các biến độc lập X), đo tín hiệu rau xanh giúp cho việc xử lý mẫu đơn giản phân tích của các dung dịch này dưới dạng hơn, tiết kiệm hơn, hiệu quả hơn [6]. một hay nhiều biến phụ thuộc (Y) và thiết lập mô hình toán học mô tả quan hệ giữa 2. Đối tượng và phương pháp hàm Y (tín hiệu đo) và các biến độc lập X nghiên cứu (nồng độ các chất trong hỗn hợp). Dựa trên 2.1. Đối tượng mô hình này có thể tìm được nồng độ của • Lá chùm ngây tươi được lấy ở 3 địa các cấu tử trong cùng dung dịch định phân điểm khác nhau tại Phú Thọ. khi có tín hiệu phân tích của dung dịch đó. • Hàm lượng sắt và canxi trong rau xanh. Phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính • Phức đơn ligan giữa sắt(III), canxi(II) (Multiple Linear Regression–MLR) gồm rất và thuốc thử PAR. nhiều phương pháp như phương pháp bình 2.2. Phương pháp phân tích, xác định phương tối thiểu, hoặc đa dạng hơn như hàm lượng sắt và canxi trong rau xanh bình phương tối thiểu từng phần, phương ■■ Phương pháp phổ hấp thụ phân tử pháp hồi quy cấu tử chính…. UV-Vis: Phương pháp hoạt động dựa trên Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên nguyên tắc xác định một cấu tử X nào đó, ta cứu và kết luận sử dụng phương pháp bình chuyển X thành hợp chất có khả năng hấp phương tối thiểu từng phần (Partial Least thụ ánh sáng, rồi đo sự hấp thụ ánh sáng của Square–PLS) có nhiều ưu điểm hơn, phân hợp chất và suy ra hàm lượng chất cần xác tích nhanh hơn, số liệu đầu vào đơn giản hơn định X. Cơ sở của phương pháp là định luật và kết quả chính xác hơn. PLS là phương pháp hấp phụ ánh sáng Bouguer–Lambert Beer: đa biến dùng để mô hình hóa mối quan hệ I0 giữa biến độc lập X và biến phụ thuộc Y. PLS = A lg= ε LC mô hình hóa cả 2 biến X và Y đồng thời để I Trong đó: tìm ra biến ẩn (Latent Variables–LVs) trong X • I0 , I lần lượt là cường độ của ánh sáng mà từ đó sẽ đoán được biến ẩn trong Y. đi vào và đi ra kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng sắt và canxi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính - ứng dụng xác định hàm lượng sắt và canxi trong rau Chùm ngây tại tỉnh Phú Thọ KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng Sắt và Canxi bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính - ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT VÀ CANXI TRONG RAU CHÙM NGÂY TẠI TỈNH PHÚ THỌ Phùng Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Ngọc Liên, Nguyễn Thị Bình Yên Khoa Khoa học Tự nhiên – Trường Đại học Hùng Vương Nhận bài ngày 24/10/2017, Phản biện xong ngày 13/12/2017, Duyệt đăng ngày 14/12/2017 TÓM TẮT C ây Chùm ngây đang được trồng phổ biến ở nước ta do khả năng thích nghi tốt với thời tiết và tiềm năng hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đồng thời hàm lượng các kim loại trong rau Chùm ngây. Chúng tôi khảo sát và đã tìm được các điều kiện ảnh hưởng đến quy trình xác định đồng thời hàm lượng sắt và canxi trong rau Chùm ngây bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (Uv–Vis) kết hợp với phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính (MLR): chất chỉ thị là PAR, pH=6,9, thời gian lắc 10 phút, tỉ lệ phức 1:2, phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS) chạy trên phần mềm Matlab. Áp dụng xác định hàm lượng sắt và canxi trong ba mẫu rau tại Phú Thọ, kết quả thu được như sau: hàm lượng sắt trong khoảng: 0,5–0,8%, hàm lượng canxi trong khoảng: 1,33–1,72%. Từ khóa: rau Chùm ngây, phổ hấp thụ nguyên tử (UV-Vis), phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính (MLR), hàm lượng sắt, hàm lượng canxi, phương pháp bình phương tối thiểu từng phần (PLS). 1. Mở đầu cao hơn rất nhiều so với các loại rau khác. Cây Chùm ngây có danh pháp khoa học Đặc biệt, rau có đầy đủ các axit amin thiết là Moringa oleifera L. thuộc họ Chùm ngây. yếu cho cơ thể mà không phải loại rau nào Chùm ngây là loài thực vật thân gỗ được cũng cung cấp đủ. Ngoài ra, rau còn chứa trồng phổ biến ở khu vực Nam Á. Hàm lượng rất nhiều vi chất dinh dưỡng và những chất các chất dinh dưỡng trong rau Chùm ngây chống oxi hóa, chất kháng ung thư mà các 68 Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 4 (9) – 2017 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP loại rau khác không có được. Vì vậy, Chùm • C là nồng độ chất hấp thụ ánh sáng. ngây đang dần trở thành món ăn hàng ngày • ε là hệ số hấp thụ quang phân tử [6]. trong mỗi gia đình [2,3,4]. ■■ Phương pháp thống kê đa biến Phương pháp hồi quy đa biến là một Phương pháp hồi quy đa biến là kỹ thuật mảng quan trọng trong Chemometric, hiện đa biến được dùng rộng rãi trong phòng thí nay được dùng phổ biến trong các phòng thí nghiệm hóa học, giúp giải quyết các bài toán nghiệm hóa học. Phương pháp này giúp giải xác định đồng thời nhiều cấu tử cùng có mặt quyết các bài toán xác định đồng thời nhiều trong hỗn hợp mà không cần tách loại trước cấu tử có mặt trong hỗn hợp mà không cần khi xác định. Về nguyên tắc chỉ cần xây dựng tách loại ra trước khi phân tích. Áp dụng dãy dung dịch chuẩn có mặt tất cả các cấu tử phương pháp hồi quy đa biến vào việc xác cần xác định với nồng độ biết trước trong định đồng thời hàm lượng kim loại trong hỗn hợp (các biến độc lập X), đo tín hiệu rau xanh giúp cho việc xử lý mẫu đơn giản phân tích của các dung dịch này dưới dạng hơn, tiết kiệm hơn, hiệu quả hơn [6]. một hay nhiều biến phụ thuộc (Y) và thiết lập mô hình toán học mô tả quan hệ giữa 2. Đối tượng và phương pháp hàm Y (tín hiệu đo) và các biến độc lập X nghiên cứu (nồng độ các chất trong hỗn hợp). Dựa trên 2.1. Đối tượng mô hình này có thể tìm được nồng độ của • Lá chùm ngây tươi được lấy ở 3 địa các cấu tử trong cùng dung dịch định phân điểm khác nhau tại Phú Thọ. khi có tín hiệu phân tích của dung dịch đó. • Hàm lượng sắt và canxi trong rau xanh. Phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính • Phức đơn ligan giữa sắt(III), canxi(II) (Multiple Linear Regression–MLR) gồm rất và thuốc thử PAR. nhiều phương pháp như phương pháp bình 2.2. Phương pháp phân tích, xác định phương tối thiểu, hoặc đa dạng hơn như hàm lượng sắt và canxi trong rau xanh bình phương tối thiểu từng phần, phương ■■ Phương pháp phổ hấp thụ phân tử pháp hồi quy cấu tử chính…. UV-Vis: Phương pháp hoạt động dựa trên Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên nguyên tắc xác định một cấu tử X nào đó, ta cứu và kết luận sử dụng phương pháp bình chuyển X thành hợp chất có khả năng hấp phương tối thiểu từng phần (Partial Least thụ ánh sáng, rồi đo sự hấp thụ ánh sáng của Square–PLS) có nhiều ưu điểm hơn, phân hợp chất và suy ra hàm lượng chất cần xác tích nhanh hơn, số liệu đầu vào đơn giản hơn định X. Cơ sở của phương pháp là định luật và kết quả chính xác hơn. PLS là phương pháp hấp phụ ánh sáng Bouguer–Lambert Beer: đa biến dùng để mô hình hóa mối quan hệ I0 giữa biến độc lập X và biến phụ thuộc Y. PLS = A lg= ε LC mô hình hóa cả 2 biến X và Y đồng thời để I Trong đó: tìm ra biến ẩn (Latent Variables–LVs) trong X • I0 , I lần lượt là cường độ của ánh sáng mà từ đó sẽ đoán được biến ẩn trong Y. đi vào và đi ra kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Rau Chùm ngây Phổ hấp thụ nguyên tử Phương pháp hồi quy đa biến tuyến tính Hàm lượng canxi Phương pháp bình phương tối thiểu từng phầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0