Danh mục

Nghiên cứu xác định tiêu chí về điều kiện tự nhiên và môi trường theo IAEA làm cơ sở phục vụ lựa chọn vị trí chôn nông chất thải phóng xạ tại Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.01 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của thế giới, các bài học của các nước lân cận, đặc biệt các khuyến cáo và tiêu chí của IAEA và quy định pháp luật của Việt Nam, chúng tôi sẽ đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể cho từng tiêu chí về điều kiện tự nhiên và môi trường phục vụ việc lựa chọn vị trí chôn nông CTPX tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định tiêu chí về điều kiện tự nhiên và môi trường theo IAEA làm cơ sở phục vụ lựa chọn vị trí chôn nông chất thải phóng xạ tại Việt Nam NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO IAEA LÀM CƠ SỞ PHỤC VỤ LỰA CHỌN VỊ TRÍ CHÔN NÔNG CHẤT THẢI PHÓNG XẠ TẠI VIỆT NAM TRỊNH THỊ THÚY1, NGUYỄN VĂN ĐÔNG1, HỖ TIẾN CHUNG1, VŨ VĂN TUYỀN1, NGUYỄN THỊ HIỀN AN1, NGUYỄN NGỌC TRÂM1, LÊ CHÍ PHÚC1, ĐOÀN THẾ HÙNG2 1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản 2 Tổng Hội Địa chất Việt Nam Tóm tắt: Chất thải phóng xạ là vật liệu có chứa hoặc bị ô nhiễm hạt nhân phóng xạ ở nồng độ hoặc hoạt độ lớn hơn mức cho phép, có ảnh hưởng xấu tới môi trường và sức khỏe của con người. Phương pháp chôn nông chất thải phóng xạ có hoạt độ thấp và trung bình đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới nhằm cách ly và giảm thiểu tác động tới môi trường sống. Vị trí được lựa chọn cho chôn lấp chất thải phóng xạ cần có các tiêu chí cụ thể, tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện, quan điểm của mỗi quốc gia và tuân theo quy định của IAEA. Có 11 tiêu chí cụ thể về điều kiện tự nhiên và môi trường được chỉ ra nhằm xác định một khu vực đủ điều kiện để chôn nông chất thải phóng xạ tại Việt Nam gồm: 1) địa chất; 2) địa chất thủy văn; 3) địa hóa; 4) địa chấn và kiến tạo; 5) địa hình; 6) khí tượng thủy văn; 7) an ninh, an toàn; 8) vận chuyển chất thải; 9) kinh tế; 10) điều kiện xã hội; 11) bảo vệ môi trường. Từ khóa: Chất thải phóng xạ, IAEA, chôn nông chất thải phóng xạ. Ngày nhận bài: 20/12/2022. Ngày sửa chữa: 20/1/2023. Ngày duyệt đăng: 10/2/2023. Developing natural and environmental indicators for siting nuclear waste landfills in Vietnam, following IAEA guidelines Abstract: Radioactive waste is material that contains or is contaminated with radionuclides at concentrations or activity greater than allowable levels, which has adverse effects on the environment and human health. In order to isolate and minimize the impact of low and medium activity radioactive waste on the living environment, the shallow burial method has been widely applied in over the world. The location selected for radioactive waste burial needs specific criteria, depending on each country's characteristics, conditions, and opinions, and in accordance with IAEA regulations. The article has pointed out that there are 11 specific criteria on natural and environmental conditions to determine an area eligible for the near surface disposal of radioactive waste in Vietnam, including: 1) geology; 2) hydrogeology; 3) geochemistry; 4) tectonics and seismicity; 5) topography; 6) hydrometeorology; 7) security, safety; 8) transport of waste; 9) economy; 10) social conditions; 11) environmental protection. Keywords: Radioactive waste, IAEA, near surface disposal of radioactive waste. JEL Classifications: O44, P18, Q53. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 20 gồm: để ngoài không gian, để vào các lỗ khoan sâu, để ở Sự phát triển của nhân loại mang tính tất yếu khách khu vực đới hút chìm, để dưới biển, để ở đáy đại dương, để quan, kéo theo đó là những nhu cầu cơ bản ngày càng gia trong các lớp băng vĩnh cửu hay chôn vùi địa chất [5]. Tuy tăng. Các cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật đã giúp nhiên, các đề xuất trên ít nhiều có tính khả thi chưa cao con người cải thiện đời sống vật chất và tình thần, đặc biệt nên chưa được áp dụng vào thực tế. Đối với CTPX có hoạt là trong công nghiệp với việc ứng dụng công nghệ hạt nhân độ thấp và trung bình, phương pháp xử lý chôn nông đã trong lĩnh vực y học và sản xuất năng lượng. Sử dụng các được nhiều quốc gia áp dụng và được cơ quan năng lượng hạt nhân phóng xạ trong lĩnh vực trên một mặt giúp giải nguyên tử quốc tế (IEAE) khuyến khích sử dụng [4,8]. quyết nhanh các nhu cầu cấp bách của nhân loại nhưng Việc lựa chọn vị trí chôn lấp CTPX tùy vào các đặc điểm mặt khác cũng để lại các hậu quả khôn lường nếu không có tự nhiên (địa chất, địa hình, địa mạo, thủy văn, khí hậu…), các biện pháp, quy trình khoa học chặt chẽ trong quá trình điều kiện kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, an ninh an vận hành cũng như xử lý chất thải phóng xạ (CTPX). toàn… và quan điểm của mỗi quốc gia song hầu hết đều Các nghiên cứu với mục đích cách ly CTPX với môi tuân theo các nguyên tắc khoa học chung, được tập hợp lại trường sống đã được đề xuất từ những năm 50 của thế kỷ thành các khuyến nghị và công bố bởi IAEA [8]. 4 Số 2/2023 NGHIÊN CỨU Việt Nam đã quy hoạch xây dựng hai nhà máy điện hạt của từng quốc gia thiết lập và không được sử dụng” [12]. Theo nhân đầu tiên tại tỉnh Ninh Thuận với tổng công suất 4.000 Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008, tại điều 3, khoản 11, MWe nhưng đã bị tạm dừng với lý do về hiệu quả kinh tế chất thải phóng xạ là: “chất thải chứa chất phóng xạ hoặc vật đem lại và sau hàng loạt sự cố về rò rỉ CTPX tại một số nhà thể bị nhiễm bẩn phóng xạ phải thải bỏ” [11]. máy điện hạt nhân trên thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam là Bản chất của chất thải phóng xạ thường chứa một một trong 197 nước tham gia hiệp ước giảm phát thải nhà lượng hạt nhân phóng xạ: các nguyên tố ở trạng thái không kính [6] với cam kết đạt đến trung hòa carbon (net zero) bền phân rã, phát ra bức xạ ion hóa, có thể gây nguy hiểm vào năm 2050 thì vấn đề phát triển năng lượng điện hạt cho con người và môi trường. Bức xạ của những đồng vị nhân là cần thiết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: