Danh mục

Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất cho khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 841.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả giới thiệu phương pháp xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất dựa trên tích hợp mô hình thứ bậc AHP và GIS với cơ sở dữ liệu là các điều kiện tự nhiên về địa hình, địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn, thảm phủ,… Kết quả đã xác định, phân vùng được các điểm có nguy cơ sạt lở đất cao ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất cho khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ SẠT LỞ ĐẤT CHO KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM Hoàng Ngọc Tuấn, Võ Thị Tuyết Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây NguyênTóm tắt: Trong 10 năm trở lại đây thiên tai xảy ra thường xuyên và khốc liệt hơn cả về tần suấtxuất hiện cũng như cường độ vượt quá khả năng dự báo trước đây của chúng ta, đặc biệt là thiêntai do lũ quét và sạt lở đất ở vùng miền núi; đây là thiên tai gây ra nhiều thảm hỏa chết người bấtngờ cũng như khó dự báo nhất. Để có thể chủ động hơn trong công tác phòng chống thiên tai cũngnhư quy hoạch bố trí dân cư, cơ sở hạ tầng một cách an toàn thì chúng ta cần phải nghiên cứu đểcó thể phân vùng được nguy cơ sạt lở đất là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong khuôn khổ bàibáo này, nhóm tác giả giới thiệu phương pháp xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất dựa trên tíchhợp mô hình thứ bậc AHP và GIS với cơ sở dữ liệu là các điều kiện tự nhiên về địa hình, địa mạo,địa chất, địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn, thảm phủ, … Kết quả đã xác định, phân vùng đượccác điểm có nguy cơ sạt lở đất cao ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư. Đây là những thông tin rấtquan trọng để chúng ta cung cấp cho chính quyền và người dân của Tỉnh Quảng Nam .Từ khóa: Sạt lở đất, bản đồ phân vùng sạt lở đất, Bắc Trà My, Nam Trà My, Phước Sơn, AHP, GISSummary: In the past ten years, natural disasters have occurred more frequently and severely inboth frequency and intensity, especially flash floods and landslides, which have surpassed ourforecasting ability. These kinds of natural disasters are responsible for the most unexpected andunpredictable deadly consequences. It is necessary and urgent to conduct a study to patriation therisk of landslides, which allows us to be more proactive in terms of disaster prevention, planninginfrastructure, and population arrangement. In this article, the authors introduce the method oflandslide risk map based on the integration of the Analytic Hierarchy Process (AHP), GeographicInformation System (GIS), and database of natural conditions including topography,geomorphology, geology, hydrogeology, hydrometeorology, land cover, etc. As a result, the high-risk landslide areas that directly affect residents were identified. This crucial information iseffective practically for the authorities and people of Quang Nam province.Keywords: landslide, landslide risk map, Bac Tra My, Nam Tra My, Phuoc Son, AHP, GIS.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * du ở giữa với độ cao trung bình 100-200m, độQuảng Nam là một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh dốc trung bình 15o~20o, địa hình có dạng bát úp,tế trọng điểm miền Trung với tổng diện tích tự lượn sóng, mức độ chia cắt trung bình; vùngnhiên là 10.438 km2, địa hình được chia làm 3 đồng bằng nằm ven sông và ven biển, địa hìnhvùng: vùng núi phía tây, vùng trung du và đồng tương đối bằng phẳng. Mùa mưa từ tháng 8-12,bằng ven biển phía đông. Trong đó vùng đồi núi mùa khô từ tháng 1-7 với lượng mưa trung bìnhchiếm đến 72% diện tích toàn tỉnh, mức độ chia năm khoảng 2800-3000mm/năm. Mưa phân bốcắt mạnh, độ cao trung bình 700-800m, độ dốc không đều theo thời gian: cao nhất vào cáctrung bình 25o~30o, có nơi trên 45o; vùng trung tháng 10, 11, trung bình từ 550-1000 mm/tháng.Ngày nhận bài: 11/9/2021 Ngày duyệt đăng: 12/10/2021Ngày thông qua phản biện: 06/10/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 68 - 2011 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆLượng mưa phân bố không đều theo không gian, xuống làm ách tắc nhiều đoạn trên tuyến đườngcó chiều hướng tăng dần từ phía biển vào sâu giao thông huyết mạch nối 2 huyện Bắc Trà Mytrong đất liền; lớn nhất phân bố ở huyện Nam Trà và Nam Trà My liên tục trong nhiều ngày. NgàyMy (từ 3600-4000 mm/năm), tiếp theo đến các 8/11/2017, sạt lở núi ở công trình thủy điện Tràhuyện từ huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam My 1 và Trà My 2 đã chôn vùi 4 công nhân.Giang đến Phước Sơn (3200-3600mm/năm), Ngày 5/11/2017, sạt lở ở thôn 5, xã Trà Bui đãnhững chỉ số địa hình, khí hậu này sẽ gây ra vùi lấp hoàn toàn 10 ngôi nhà, chính quyền đãnhiều nguy cơ lũ quét và sạt lở đất. Đặc biệt, kịp di dời hơn 60 người dân khỏi khu vực nguytrong 5 năm gần đây, sạt lở đất diễn ra thường hiểm do đó chưa có thiệt hại về người. Ngàyxuyên ở một số huyện miền núi của tỉnh, số lần 05/11/2017, tại Phước Sơn cũng đã xảy ra vụxuất hiện có xu hướng tăng lên và tăng đột biến, sạt lở núi làm 5 người chết.cụ thể: - Năm 2020 có thể nói là 1 năm xảy ra thiên tai- Năm 2017, toàn tỉnh đã xảy ra 12 vụ sạt lở đất, bất thường nhất kể từ năm 2009 đến nay trên khutrong đó Bắc Trà My có 6 vụ, Nam Trà My 2 vực miền Trung với thời gian mưa, lượng mưavụ, Phước Sơn 2 vụ gây thiệt hại nặng nề về gây ngập lụt, bão và sạt lở đất,.. kỷ lục. Riêngngười và tài sản. Chỉ riêng đợt mưa lũ đầu tháng lũ quét, sạt lở đất tại Quảng Nam năm 2020 đã11/2017, toàn tỉnh đã có 16 người chết và mất làm 46 người chết, 17 người mất tích, 360tích do sạt lở đất, các quốc lộ 40B, 14B, 14D, người bị thương; gây thiệt hại nặng về dân14E, 40B và 24C bị sạt 42 vị trí, có thể kể đến sinh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (các côngmột số vụ nghiêm trọng như sau: Ngày trình giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y5/11/2017: sạt lở đất tại thôn Đàn Bộ và thôn tế,…), cơ sở sản xuất và nhà ở của người dân;Đàn Nước thuộc thị trấn Trà My, huyện Bắc Trà ước tính sơ bộ tổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: