Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế trong giảng dạy cơ học cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 658.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tầm quan trọng của bài tập Vật lý, trong đó bài tập có nội dung thực tế phần cơ học là một phương tiện có hiệu quả cao trong việc hình thành cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể trong cuộc sống và tích lũy kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế trong giảng dạy cơ học cho học sinh trung học phổ thôngNguyễn Thúc CảnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ183(07): 97 - 103NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾTRONG GIẢNG DẠY CƠ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNguyễn Thúc Cảnh*Trường Đại học Sư phạm quốc gia MoscowTÓM TẮTChiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 với mục tiêu đổi mới nội dung,phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục theo định hướng phát triểnnăng lực, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyếtnhững vấn đề của thực tiễn. Sử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạy học là một phương tiệnquan trọng trong dạy học giải quyết vấn đề. Bài tập Vật lý có tác dụng tích cực trong việc ôn tập,đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Vận dụng quan điểm dạy họcgiải quyết vấn đề vào quá trình dạy học môn Vật lý ở trung học phổ thông, bài báo này nghiên cứutầm quan trọng của bài tập Vật lý, trong đó bài tập có nội dung thực tế phần cơ học là một phươngtiện có hiệu quả cao trong việc hình thành cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tìnhhuống cụ thể trong cuộc sống và tích lũy kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn.Từ khóa: Bài tập, thực tế, giảng dạy, cơ học, trung học phổ thông, Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ *Nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nayđang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận nănglực của người học – từ chỗ quan tâm tới việchọc sinh học được gì đến việc học sinh làmđược cái gì thông qua việc học. Để thực hiệnđược điều đó, người dạy nhất định phải thựchiện thành công việc chuyển từ phương phápdạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rènluyện kỹ năng và hình thành năng lực; phảichuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ chủyếu kiểm tra về trí nhớ của người học sangkiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức của người học để giải quyết vấn đề để cótác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượngcủa hoạt động dạy học và giáo dục.Ở nước ta đã bắt đầu áp dụng “Chương trìnhdạy học định hướng kết quả đầu ra” nhằmđảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học,thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện cácphẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vậndụng tri thức trong những tình huống thựctiễn nhằm chuẩn bị cho người học năng lựcgiải quyết các tình huống của cuộc sống vànghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnhvai trò của người học với tư cách là chủ thểcủa quá trình nhận thức. Chú trọng việc xem*Tel: 0936468949; Email: nguyenthuccanhmoscow@gmail.comkết quả học tập của học sinh là “sản phẩmcuối cùng” của quá trình dạy học.Một trong các biện pháp đổi mới phươngpháp dạy học là vận dụng quan điểm dạy họcgiải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề(dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết vàgiải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằmphát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biếtvà giải quyết vấn đề. Học sinh được đặt trongmột tình huống có vấn đề, đó là tình huốngchứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông quaviệc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hộitri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lýthuyết nhận thức. Theo quan điểm của tâm lýhọc nhận thức, giải quyết vấn đề có vai tròđặc biệt quan trọng trong việc phát triển tưduy và nhận thức của con người. “Tư duy chỉbắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề”(Rubinstein). Vì vậy theo quan điểm dạy họcgiải quyết vấn đề, quá trình dạy học được tổchức thông qua việc giải quyết các vấn đề.VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ TRONGQUÁ TRÌNH DẠY HỌCSử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạyhọc là một phương tiện rất quan trọng trongdạy học giải quyết vấn đề. Bởi vì các bài tậpcó tầm quan trọng trong việc xây dựng kiếnthức mới, ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức,rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, giúphọc sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rènluyện cho các em vận dụng kiến thức một97Nguyễn Thúc CảnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcách khái quát, thói quen làm việc tự lực… từđó nâng cao chất lượng của quá trình dạy học.Giải bài tập là một phần không thể thiếu củahầu hết các bài học. Trong các bài học phứchợp, chúng được sử dụng hai lần: khi thăm dòý kiến học sinh và khi củng cố tài liệu đã học.Trong quá trình dạy học Vật lý thì việc giảicác bài tập Vật lý trong quá trình học tập cómột giá trị rất lớn. Theo X.E.Camennetxki –V.P.Ôrêkhốp thì “Bài tập Vật lý là phươngtiện để dạy học và giáo dục học sinh” [1].Trong một số trường hợp, bản thân việcnghiên cứu tài liệu học tập cũng tựa như làviệc giải những bài tập Vật lý nhất định. Vìvậy, không phải ngẫu nhiên nhiên mà bài tậpđược dùng vừa để gây tình huống có vấn đềtrong giờ học, vừa để cụ thể hóa những điềukiện khi phát hiện thực chất của các đối tượngnghiên cứu, vừa để củng cố những kết luậnđạt được [2]. Cũng theo X.E.Camennetxki –V.P.Ôrêkhốp: bài tập Vật lý được hiểu là mộtvấn đề được đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờnhững suy luận lôgic, những phép toán và thínghiệm dựa trên cơ sở các định luật và cácphương pháp Vật lý. Hiểu theo nghĩa rộng thìmỗi một vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tàiliệu giáo khoa cũng chính là một bài tập đốivới học sinh. Sự tư duy định hướng một cáchtích cực luôn luôn là việc giải bài tập [1].Trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận về tầmquan trọng của bài tập Vật lý từ trước đến nayđã có nhiều công trình của các tác giả nhưX.E.Camennetxki – V.P.Ôrêkhốp [1], NguyễnĐức Thâm [3], Phạm Hữu Tòng [4], NguyễnThế Khôi [5] …các tác giả đã chỉ ra rằng bàitập Vật lý có tác dụng giáo dục rất lớn giúphọc sinh hình thành kiến thức, hiểu sâu hơnnhững kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng,vận dụng được kiến thức vào thực tiễn đờisống và sản xuất (bài tập luyện tập và củng cốkiến thức); giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹthuật tổng hợp và hướng nghiệp. Các tác giảcũng chỉ ra rằng bài tập Vật lý có tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế trong giảng dạy cơ học cho học sinh trung học phổ thôngNguyễn Thúc CảnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ183(07): 97 - 103NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾTRONG GIẢNG DẠY CƠ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNguyễn Thúc Cảnh*Trường Đại học Sư phạm quốc gia MoscowTÓM TẮTChiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 với mục tiêu đổi mới nội dung,phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục theo định hướng phát triểnnăng lực, giúp học sinh tăng cường kiến thức và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyếtnhững vấn đề của thực tiễn. Sử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạy học là một phương tiệnquan trọng trong dạy học giải quyết vấn đề. Bài tập Vật lý có tác dụng tích cực trong việc ôn tập,đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Vận dụng quan điểm dạy họcgiải quyết vấn đề vào quá trình dạy học môn Vật lý ở trung học phổ thông, bài báo này nghiên cứutầm quan trọng của bài tập Vật lý, trong đó bài tập có nội dung thực tế phần cơ học là một phươngtiện có hiệu quả cao trong việc hình thành cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tìnhhuống cụ thể trong cuộc sống và tích lũy kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn.Từ khóa: Bài tập, thực tế, giảng dạy, cơ học, trung học phổ thông, Việt NamĐẶT VẤN ĐỀ *Nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nayđang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận nănglực của người học – từ chỗ quan tâm tới việchọc sinh học được gì đến việc học sinh làmđược cái gì thông qua việc học. Để thực hiệnđược điều đó, người dạy nhất định phải thựchiện thành công việc chuyển từ phương phápdạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rènluyện kỹ năng và hình thành năng lực; phảichuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ chủyếu kiểm tra về trí nhớ của người học sangkiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức của người học để giải quyết vấn đề để cótác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượngcủa hoạt động dạy học và giáo dục.Ở nước ta đã bắt đầu áp dụng “Chương trìnhdạy học định hướng kết quả đầu ra” nhằmđảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học,thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện cácphẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vậndụng tri thức trong những tình huống thựctiễn nhằm chuẩn bị cho người học năng lựcgiải quyết các tình huống của cuộc sống vànghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnhvai trò của người học với tư cách là chủ thểcủa quá trình nhận thức. Chú trọng việc xem*Tel: 0936468949; Email: nguyenthuccanhmoscow@gmail.comkết quả học tập của học sinh là “sản phẩmcuối cùng” của quá trình dạy học.Một trong các biện pháp đổi mới phươngpháp dạy học là vận dụng quan điểm dạy họcgiải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề(dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết vàgiải quyết vấn đề) là quan điểm dạy học nhằmphát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biếtvà giải quyết vấn đề. Học sinh được đặt trongmột tình huống có vấn đề, đó là tình huốngchứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông quaviệc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hộitri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lýthuyết nhận thức. Theo quan điểm của tâm lýhọc nhận thức, giải quyết vấn đề có vai tròđặc biệt quan trọng trong việc phát triển tưduy và nhận thức của con người. “Tư duy chỉbắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề”(Rubinstein). Vì vậy theo quan điểm dạy họcgiải quyết vấn đề, quá trình dạy học được tổchức thông qua việc giải quyết các vấn đề.VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP VẬT LÝ TRONGQUÁ TRÌNH DẠY HỌCSử dụng hệ thống bài tập trong quá trình dạyhọc là một phương tiện rất quan trọng trongdạy học giải quyết vấn đề. Bởi vì các bài tậpcó tầm quan trọng trong việc xây dựng kiếnthức mới, ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức,rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, giúphọc sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rènluyện cho các em vận dụng kiến thức một97Nguyễn Thúc CảnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcách khái quát, thói quen làm việc tự lực… từđó nâng cao chất lượng của quá trình dạy học.Giải bài tập là một phần không thể thiếu củahầu hết các bài học. Trong các bài học phứchợp, chúng được sử dụng hai lần: khi thăm dòý kiến học sinh và khi củng cố tài liệu đã học.Trong quá trình dạy học Vật lý thì việc giảicác bài tập Vật lý trong quá trình học tập cómột giá trị rất lớn. Theo X.E.Camennetxki –V.P.Ôrêkhốp thì “Bài tập Vật lý là phươngtiện để dạy học và giáo dục học sinh” [1].Trong một số trường hợp, bản thân việcnghiên cứu tài liệu học tập cũng tựa như làviệc giải những bài tập Vật lý nhất định. Vìvậy, không phải ngẫu nhiên nhiên mà bài tậpđược dùng vừa để gây tình huống có vấn đềtrong giờ học, vừa để cụ thể hóa những điềukiện khi phát hiện thực chất của các đối tượngnghiên cứu, vừa để củng cố những kết luậnđạt được [2]. Cũng theo X.E.Camennetxki –V.P.Ôrêkhốp: bài tập Vật lý được hiểu là mộtvấn đề được đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờnhững suy luận lôgic, những phép toán và thínghiệm dựa trên cơ sở các định luật và cácphương pháp Vật lý. Hiểu theo nghĩa rộng thìmỗi một vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tàiliệu giáo khoa cũng chính là một bài tập đốivới học sinh. Sự tư duy định hướng một cáchtích cực luôn luôn là việc giải bài tập [1].Trong lĩnh vực nghiên cứu lý luận về tầmquan trọng của bài tập Vật lý từ trước đến nayđã có nhiều công trình của các tác giả nhưX.E.Camennetxki – V.P.Ôrêkhốp [1], NguyễnĐức Thâm [3], Phạm Hữu Tòng [4], NguyễnThế Khôi [5] …các tác giả đã chỉ ra rằng bàitập Vật lý có tác dụng giáo dục rất lớn giúphọc sinh hình thành kiến thức, hiểu sâu hơnnhững kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng,vận dụng được kiến thức vào thực tiễn đờisống và sản xuất (bài tập luyện tập và củng cốkiến thức); giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹthuật tổng hợp và hướng nghiệp. Các tác giảcũng chỉ ra rằng bài tập Vật lý có tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Bài tập vật lí trong quá trình dạy học Giảng dạy cơ học cho học sinh Bài tập Vật lí có nội dung thực tế Bài tập ngữ cảnh Bài tập phần động lực họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 118 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 107 0 0 -
11 trang 102 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
4 trang 65 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 65 0 0 -
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 53 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0