Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ Karatedo trong một số trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Phước
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu về xây dựng mô hình CLB Karate trong các trường THCS trên địa bàn của tỉnh Bình Phước. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tìm hiểu nhu cầu tập luyện Karate ở các trường THCS trên đại bàn tỉnh Bình Phước; xây dựng mô hình CLB Karate ở một số trường THCS trên đại bàn tỉnh Bình Phước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ Karatedo trong một số trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình PhướcKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ KARATEDO TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Nguyễn Khánh Long (SV năm 4, Khoa GD Thể chất) GVHD: ThS Phan Thành Lễ1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) có vị trí quan trọng trong đời sống, hoạt động văn hóacủa con người: góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao thể lực, tăng khả năng sáng tạotrong công việc, giảm bớt tệ nạn xã hội, bảo vệ tổ quốc và là chiếc cầu nối cho hòabình, đoàn kết giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Karate là môn võ có nguồn gốc từ đảo Okinawa Nhật Bản, du nhập vào Việt Namtừ những năm 50 của thế kỷ XX do võ sư Suzuki sinh sống tại miền Trung giảng dạy.Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, Karate phát triển mạnh mẽ trên cả nước vàđóng góp không nhỏ vào thành tích chung của thể thao Việt Nam. Cùng với sự phát triển chung của Karate Việt Nam, Karate Bình Phước cũng cónhững thành tích nhất định và đặc biệt năm 2009 đội đã giành 5 huy chương vàng, 10huy chương bạc và 20 huy chương đồng tại giải trong hệ thống thi đấu quốc gia. Với những thành tích đó, bộ môn được giao nhiệm vụ đào tạo vận động viên(VĐV) tham gia Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ XII - 2012 tại thành phố CầnThơ. Bộ môn xác định phát triển hệ thống câu lạc bộ (CLB) Karate trong trường học đểlàm cơ sở tuyển chọn VĐV. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiêncứu xây dựng mô hình CLB Karate trong một số trường trung học cơ sở (THCS)trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình CLB Karate trong các trường THCS trên địa bàn của tỉnhBình Phước. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụnghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Tìm hiểu nhu cầu tập luyện Karate ở các trường THCS trên đại bàntỉnh Bình Phước. - Mục tiêu 2: Xây dựng mô hình CLB Karate ở một số trường THCS trên đại bàntỉnh Bình Phước. 1.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu, - Phương pháp phỏng vấn gián tiếp qua phiếu phỏng vấn,106 Năm học 2010 – 2011 - Phương pháp quan sát sư phạm, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 4 trường THCS được chọn trên địa bàn tỉnh Bình Phước: TrườngTHCS Lương Thế Vinh (huyện Chơn Thành), Trường THCS Minh Thành (huyệnChơn Thành), Trường THCS Tiến Thành (thị xã Đồng Xoài), Trường THCS Bù Nho(huyện Bù Gia Mập). 1.5. Tổ chức nghiên cứu Từ tháng 9-2010 đến tháng 5-2011.2. Cơ sở lý luận 2.1. Đặc điểm môn võ Karate Môn võ Karate thành lập về sau này mang những đặc tính hiện đại biểu hiệnthông qua việc sử dụng các kỹ thuật đơn giản, khoa học. Các kỹ thuật được thực hiệnđòn thế đơn giản, hợp lý. Đòn thường tung theo đường thẳng và đơn thuần từng đònhoặc phối hợp ít đòn chứ không liên hoàn. Karate sử dụng chủ yếu là tay, phong phú nhất là việc sử dụng cạnh bàn tay(Shuto) thay cho lưỡi dao, mũi kiếm. Vì vậy, môn Karate rất chú trọng việc luyện taynhất là bàn có sức công phá như sắt thép. Võ sinh khi mới tập phải tập đấm trụ(Makiwara). Đòn chân của Karate thường cao nhưng vì đòn tung ra rất nhanh, rất mạnhvà liên hoàn nên không dễ đỡ và phản đòn. Về cách đi quyền, Karate chú trọng theođường thẳng, sự kết hợp các thế căn bản một cách hợp lý. Một bài quyền là tổng hợptất cả các đòn thế để chiến đấu với đông người, vị trí của ta và địch được xếp sẵn hợplý. Ngoài ra cứ kỹ thuật của một đòn có thể biến hoá ra nhiều thế, nhiều chiêu khác. 2.2. Khái quát phong trào tập luyện võ thuật ở bậc THCS Võ thuật là một trong những thế mạnh của Bình Phước với các môn: Karate,Taewondo, Judo, Võ cổ truyền. Đây là mỏ vàng của thể thao Bình Phước trong các giảithi đấu quốc gia. Phong trào tập luyện võ thuật rất mạnh, hầu như tất cả các huyện, thịcủa tỉnh Bình Phước đều có các CLB võ thuật. Bên cạnh sự phát triển đó, các CLB võ thuật của Bình Phước vẫn còn tồn tại mộtsố khuyết điểm về khâu quản lý, huấn luyện và quảng bá hình ảnh nên hoạt động củacác CLB không duy trì, làm phong trào chung lên xuống thất thường, không ổn định. Vấn đề đặt ra là phải có một mô hình CLB thể thao phù hợp để vừa thỏa mãn nhucầu tập luyện lại phù hợp với yêu cầu về học tập trong thời đại mới.3. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu 3.1. Mô hình CLB Karate học sinh THCS trên địa bàn tỉnh Bình Phước muốntham gia 107Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 400 phiếu phỏng vấn được phát ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình câu lạc bộ Karatedo trong một số trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình PhướcKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ KARATEDO TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Nguyễn Khánh Long (SV năm 4, Khoa GD Thể chất) GVHD: ThS Phan Thành Lễ1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) có vị trí quan trọng trong đời sống, hoạt động văn hóacủa con người: góp phần cải thiện sức khỏe, nâng cao thể lực, tăng khả năng sáng tạotrong công việc, giảm bớt tệ nạn xã hội, bảo vệ tổ quốc và là chiếc cầu nối cho hòabình, đoàn kết giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Karate là môn võ có nguồn gốc từ đảo Okinawa Nhật Bản, du nhập vào Việt Namtừ những năm 50 của thế kỷ XX do võ sư Suzuki sinh sống tại miền Trung giảng dạy.Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, Karate phát triển mạnh mẽ trên cả nước vàđóng góp không nhỏ vào thành tích chung của thể thao Việt Nam. Cùng với sự phát triển chung của Karate Việt Nam, Karate Bình Phước cũng cónhững thành tích nhất định và đặc biệt năm 2009 đội đã giành 5 huy chương vàng, 10huy chương bạc và 20 huy chương đồng tại giải trong hệ thống thi đấu quốc gia. Với những thành tích đó, bộ môn được giao nhiệm vụ đào tạo vận động viên(VĐV) tham gia Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ XII - 2012 tại thành phố CầnThơ. Bộ môn xác định phát triển hệ thống câu lạc bộ (CLB) Karate trong trường học đểlàm cơ sở tuyển chọn VĐV. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiêncứu xây dựng mô hình CLB Karate trong một số trường trung học cơ sở (THCS)trên địa bàn tỉnh Bình Phước”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình CLB Karate trong các trường THCS trên địa bàn của tỉnhBình Phước. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụnghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Tìm hiểu nhu cầu tập luyện Karate ở các trường THCS trên đại bàntỉnh Bình Phước. - Mục tiêu 2: Xây dựng mô hình CLB Karate ở một số trường THCS trên đại bàntỉnh Bình Phước. 1.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu, - Phương pháp phỏng vấn gián tiếp qua phiếu phỏng vấn,106 Năm học 2010 – 2011 - Phương pháp quan sát sư phạm, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 4 trường THCS được chọn trên địa bàn tỉnh Bình Phước: TrườngTHCS Lương Thế Vinh (huyện Chơn Thành), Trường THCS Minh Thành (huyệnChơn Thành), Trường THCS Tiến Thành (thị xã Đồng Xoài), Trường THCS Bù Nho(huyện Bù Gia Mập). 1.5. Tổ chức nghiên cứu Từ tháng 9-2010 đến tháng 5-2011.2. Cơ sở lý luận 2.1. Đặc điểm môn võ Karate Môn võ Karate thành lập về sau này mang những đặc tính hiện đại biểu hiệnthông qua việc sử dụng các kỹ thuật đơn giản, khoa học. Các kỹ thuật được thực hiệnđòn thế đơn giản, hợp lý. Đòn thường tung theo đường thẳng và đơn thuần từng đònhoặc phối hợp ít đòn chứ không liên hoàn. Karate sử dụng chủ yếu là tay, phong phú nhất là việc sử dụng cạnh bàn tay(Shuto) thay cho lưỡi dao, mũi kiếm. Vì vậy, môn Karate rất chú trọng việc luyện taynhất là bàn có sức công phá như sắt thép. Võ sinh khi mới tập phải tập đấm trụ(Makiwara). Đòn chân của Karate thường cao nhưng vì đòn tung ra rất nhanh, rất mạnhvà liên hoàn nên không dễ đỡ và phản đòn. Về cách đi quyền, Karate chú trọng theođường thẳng, sự kết hợp các thế căn bản một cách hợp lý. Một bài quyền là tổng hợptất cả các đòn thế để chiến đấu với đông người, vị trí của ta và địch được xếp sẵn hợplý. Ngoài ra cứ kỹ thuật của một đòn có thể biến hoá ra nhiều thế, nhiều chiêu khác. 2.2. Khái quát phong trào tập luyện võ thuật ở bậc THCS Võ thuật là một trong những thế mạnh của Bình Phước với các môn: Karate,Taewondo, Judo, Võ cổ truyền. Đây là mỏ vàng của thể thao Bình Phước trong các giảithi đấu quốc gia. Phong trào tập luyện võ thuật rất mạnh, hầu như tất cả các huyện, thịcủa tỉnh Bình Phước đều có các CLB võ thuật. Bên cạnh sự phát triển đó, các CLB võ thuật của Bình Phước vẫn còn tồn tại mộtsố khuyết điểm về khâu quản lý, huấn luyện và quảng bá hình ảnh nên hoạt động củacác CLB không duy trì, làm phong trào chung lên xuống thất thường, không ổn định. Vấn đề đặt ra là phải có một mô hình CLB thể thao phù hợp để vừa thỏa mãn nhucầu tập luyện lại phù hợp với yêu cầu về học tập trong thời đại mới.3. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu 3.1. Mô hình CLB Karate học sinh THCS trên địa bàn tỉnh Bình Phước muốntham gia 107Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 400 phiếu phỏng vấn được phát ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu lạc bộ Karatedo Nghiên cứu khoa học sinh viên Tỉnh Bình Phước Trường trung học cơ sở Mô hình câu lạc bộ Karatedo Karate Bình PhướcTài liệu liên quan:
-
9 trang 592 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
12 trang 152 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 120 0 0 -
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
1 trang 83 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 47 0 0 -
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị
6 trang 43 0 0