Nghiên cứu xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng di sản - Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đề xuất xây dựng được mô hình phát triển Làng nghề - Du lịch và Làng Di sản - Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng, góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa nông thôn Việt Nam, thúc đẩy phát triển du lịch, cải thiện thu nhập của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng di sản - Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mớiThông tin chungTên Đề tài/Dự án: Nghiên cứu xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng di sản -Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và xâydựng nông thôn mớiThời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 04 năm 2020)Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Xây dựng Hà nộiChủ nhiệm đề tài: TS. Lê Quỳnh ChiĐTDĐ: 0989100495 Email: chilq@nuce.edu.vn1. Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong giaiđoạn vừa qua, thể hiện qua Nghị quyết số 2424/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 củaChính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “ Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới”; Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủphê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Bên cạnh những kết quả đạt được thời gian qua vẫn còn những tồn tại. Kinh tếnông thôn phát triển nhưng thiếu tính bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Hiện nay trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng Bằng SôngHồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã đặt mục tiêumục tiêu ưu tiên phát triển các nhóm sản phẩm chính trong đó có: “Nhóm sản phẩm dulịch gắn với các giá trị của nền văn minh sông Hồng”. Với phát triển du lịch nông thôn, “Chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm- (OCOP)” đặt nhóm sản phẩm Dịch vụ du lịch nông thôn là một trong 6 nhóm sảnphẩm. Trong giai đoạn 2021 đến 2030, chủ đề “OCOP và du lịch: “Xây dựng mô hình tổchức OCOP gắn với du lịch” sẽ là chủ đề ưu tiên tập trung hàng đầu của chương trình. Làng xã nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng hiện có khoảng khoảng 7500làng, phần lớn là các làng xã truyền thống đã được hình thành từ hàng trăm năm, chứađựng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, đại diện cho văn hóa của người Việt. Tuy nhiên, dù có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nhưng do quan niệmvề sản phẩm du lịch còn đơn giản, còn thiếu sự chủ động thiết lập một cách khoa họcnên du lịch nông thôn vùng ĐBSH chưa phát triển đúng với tiềm năng của nó. Rất cầnđược nghiên cứu để thiết lập những mô hình phát triển mới, vừa bảo tồn được các giátrị văn hóa làng, vừa phát triển du lịch, tạo ra hiệu quả kinh tế bền vững rõ rệt ở nôngthôn. Nghiên cứu đề xuất mô hình làng nghề - Du lịch và Làng Di sản - Du lịch gópphần tạo ra mô hình sản phẩm du lịch mới cho vùng ĐBSH nói riêng cũng như trên địabàn nông thôn toàn quốc. Thiết lập những bộ sản phẩm du lịch di sản, nghề truyền 963 thống nông thôn có thể áp dụng trong “Chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm - (OCOP)” góp phần đa dạng hóa số lượng sản phẩm du lịch trong nhóm sản phẩm dich vụ du lịch nông thôn đang còn nhiều yếu kém. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề xuất xây dựng được mô hình phát triển Làng nghề - Du lịch và Làng Di sản- Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng, góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa nông thônViệt Nam, thúc đẩy phát triển du lịch, cải thiện thu nhập của người dân. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khảo sát đánh giá tiềm năng phát triển du lịch trong các làng nghề và làng có nhiều di sản vùng ĐBSH, phục vụ mục tiêu phát triển mô hình Làng nghề- Du lịch và làng Di sản - Du lịch. - Đề xuất mô hình liên kết Làng nghề - Du lịch, Làng Di sản - Du lịch. Mô hình bao gồm: Bộ sản phẩm du lịch; Các nguyên tắc tổ chức không gian, hạ tầng kỹ thuật và môi trường nhằm đảm bảo cho hoạt động du lịch trong các làng; Mô hình quản lý đầu tư và vận hành hoạt động hiệu quả. - Quy hoạch phát triển mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng Di sản - Du lịch cho vùng Đồng bằng sông Hồng. - Nghiên cứu cơ chế, chính sách và giải pháp phát triển và quản lý Làng nghề, Làng di sản gắn với du lịch nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới.3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được3.1. Hình thành mô hình lý luận về làng nghề - du lịch và làng di sản – du lịchQuan điểm thiết lập mô hìnhVề kinh tế: Kinh tế du lịch được chú trọng, phát triển dần trở thành kinh tế trọng tâm củalàng, xã và có đóng góp trực tiếp cho việc nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư.Làng (xã) có sự kết hợp giữa phát triển kinh tế tiểu thủ công (nghề), kinh tế nông nghiệp,kinh tế du lịch và kinh tế dịch vụ khác. Các hoạt động kinh tế này được phối hợp pháttriển hỗ trợ nhau, không gây xung đột.Về sản phẩm du lịch: Phát triển bộ sản phẩm du lịch tích hợp, đa dạng từ văn hóa n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng di sản - Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mớiThông tin chungTên Đề tài/Dự án: Nghiên cứu xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng di sản -Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội và xâydựng nông thôn mớiThời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 04 năm 2020)Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Xây dựng Hà nộiChủ nhiệm đề tài: TS. Lê Quỳnh ChiĐTDĐ: 0989100495 Email: chilq@nuce.edu.vn1. Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước trong giaiđoạn vừa qua, thể hiện qua Nghị quyết số 2424/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 củaChính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng “ Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới”; Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủphê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Bên cạnh những kết quả đạt được thời gian qua vẫn còn những tồn tại. Kinh tếnông thôn phát triển nhưng thiếu tính bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Hiện nay trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng Bằng SôngHồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã đặt mục tiêumục tiêu ưu tiên phát triển các nhóm sản phẩm chính trong đó có: “Nhóm sản phẩm dulịch gắn với các giá trị của nền văn minh sông Hồng”. Với phát triển du lịch nông thôn, “Chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm- (OCOP)” đặt nhóm sản phẩm Dịch vụ du lịch nông thôn là một trong 6 nhóm sảnphẩm. Trong giai đoạn 2021 đến 2030, chủ đề “OCOP và du lịch: “Xây dựng mô hình tổchức OCOP gắn với du lịch” sẽ là chủ đề ưu tiên tập trung hàng đầu của chương trình. Làng xã nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng hiện có khoảng khoảng 7500làng, phần lớn là các làng xã truyền thống đã được hình thành từ hàng trăm năm, chứađựng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử phong phú, đại diện cho văn hóa của người Việt. Tuy nhiên, dù có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch nhưng do quan niệmvề sản phẩm du lịch còn đơn giản, còn thiếu sự chủ động thiết lập một cách khoa họcnên du lịch nông thôn vùng ĐBSH chưa phát triển đúng với tiềm năng của nó. Rất cầnđược nghiên cứu để thiết lập những mô hình phát triển mới, vừa bảo tồn được các giátrị văn hóa làng, vừa phát triển du lịch, tạo ra hiệu quả kinh tế bền vững rõ rệt ở nôngthôn. Nghiên cứu đề xuất mô hình làng nghề - Du lịch và Làng Di sản - Du lịch gópphần tạo ra mô hình sản phẩm du lịch mới cho vùng ĐBSH nói riêng cũng như trên địabàn nông thôn toàn quốc. Thiết lập những bộ sản phẩm du lịch di sản, nghề truyền 963 thống nông thôn có thể áp dụng trong “Chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm - (OCOP)” góp phần đa dạng hóa số lượng sản phẩm du lịch trong nhóm sản phẩm dich vụ du lịch nông thôn đang còn nhiều yếu kém. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đề xuất xây dựng được mô hình phát triển Làng nghề - Du lịch và Làng Di sản- Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng, góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa nông thônViệt Nam, thúc đẩy phát triển du lịch, cải thiện thu nhập của người dân. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khảo sát đánh giá tiềm năng phát triển du lịch trong các làng nghề và làng có nhiều di sản vùng ĐBSH, phục vụ mục tiêu phát triển mô hình Làng nghề- Du lịch và làng Di sản - Du lịch. - Đề xuất mô hình liên kết Làng nghề - Du lịch, Làng Di sản - Du lịch. Mô hình bao gồm: Bộ sản phẩm du lịch; Các nguyên tắc tổ chức không gian, hạ tầng kỹ thuật và môi trường nhằm đảm bảo cho hoạt động du lịch trong các làng; Mô hình quản lý đầu tư và vận hành hoạt động hiệu quả. - Quy hoạch phát triển mô hình Làng nghề - Du lịch và Làng Di sản - Du lịch cho vùng Đồng bằng sông Hồng. - Nghiên cứu cơ chế, chính sách và giải pháp phát triển và quản lý Làng nghề, Làng di sản gắn với du lịch nhằm bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nông thôn mới.3. Các kết quả chính của nhiệm vụ đã đạt được3.1. Hình thành mô hình lý luận về làng nghề - du lịch và làng di sản – du lịchQuan điểm thiết lập mô hìnhVề kinh tế: Kinh tế du lịch được chú trọng, phát triển dần trở thành kinh tế trọng tâm củalàng, xã và có đóng góp trực tiếp cho việc nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư.Làng (xã) có sự kết hợp giữa phát triển kinh tế tiểu thủ công (nghề), kinh tế nông nghiệp,kinh tế du lịch và kinh tế dịch vụ khác. Các hoạt động kinh tế này được phối hợp pháttriển hỗ trợ nhau, không gây xung đột.Về sản phẩm du lịch: Phát triển bộ sản phẩm du lịch tích hợp, đa dạng từ văn hóa n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng mô hình Làng nghề - Du lịch Làng di sản Du lịch khu vực Đồng bằng sông Hồng Xây dựng nông thôn mới Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổTài liệu liên quan:
-
35 trang 344 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 53 0 0 -
Quyết định 2727/QĐ-UBND năm 2013
11 trang 52 0 0 -
Một số quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp hiện hành tại Việt Nam
5 trang 50 0 0