Danh mục

Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích đạm tiêu hóa trong thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độ tiêu hóa protein là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản. Đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm phát triển các phương pháp in vitro xác định nhanh protein tiêu hóa, thay thế phương pháp nuôi thử nghiệm in vivo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích đạm tiêu hóa trong thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐẠM TIÊU HÓA TRONG THỨC ĂN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus Vannamei) Nguyễn Thị Lan Chi1, Nguyễn Văn Nguyện1, Lê Thị Lâm1, Vũ Mai Hoa2 TÓM TẮT Độ tiêu hóa protein là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản. Đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm phát triển các phương pháp in vitro xác định nhanh protein tiêu hóa, thay thế phương pháp nuôi thử nghiệm in vivo. Các phương pháp pH stat, pH drop, pepsin tiêu hóa sử dụng đơn/đa enzyme, một giai đoạn/nhiều giai đoạn đã được nghiên cứu từ những năm 1970 trên động vật hữu nhũ, cho kết quả tương quan đáng kể so với phương pháp in vivo. Tuy nhiên, cho đến nay việc áp dụng các phương pháp này cho động vật thủy sản vẫn chưa có nhiều nghiên cứu. Hiện nay, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 đang thực hiện nghiên cứu về quy trình xác định nhanh protein tiêu hóa trong thức ăn tôm thẻ chân trắng. Mục tiêu của đề tài là tìm ra một công cụ hỗ trợ cho công tác quản lý của các nhà chức năng khi kiểm tra, đánh giá chất lượng thức ăn trên thị trường. Đề tài đã tiến hành khảo sát 5 phương pháp: pH drop 3 hay 4 enzyme, pH stat 3 hay 4 enzyme và phương pháp pepsin tiêu hóa. Kết quả cho thấy chỉ có phương pháp pH stat 3 enzyme là có mối tương quan đáng kể so với phương pháp in vivo (R2 = 0,6664), những phương pháp còn lại có hệ số tương quan khá thấp (R2 < 0,13). Tuy nhiên, hệ số tương quan của phương pháp pH stat 3 enzyme vẫn chưa cao để áp dụng, do đó đề tài sẽ tiếp tục khảo sát thêm để có thể nâng cao hệ số tương quan cũng như độ chính xác của phương pháp. Từ khóa: đạm tiêu hóa, độ tiêu hóa protein, phương pháp in vitro, phương pháp in vivo, pH drop, pH stat, pepsin tiêu hóa, thức ăn tôm thẻ chân trắng. I. MỞ ĐẦU biểu kiến của vật nuôi. Các phương pháp in Những nghiên cứu về dinh dưỡng của vật vitro dùng để đánh giá protein tiêu hóa là rất nuôi thủy sản rất cần thiết trong ngành nuôi cần thiết. Bởi vì chúng thường nhanh và ít tốn trồng thủy sản vì ảnh hưởng trực tiếp đến lợi kém hơn so với các phương pháp in vivo. Theo nhuận. Hiệu quả cho ăn phụ thuộc vào kiến Dimes & Haard (1994), ban đầu, các phương thức về cách vật nuôi tiêu hóa thức ăn. Trong pháp in vitro dựa trên khả năng thủy phân của nuôi trồng thủy sản, các thử nghiệm nuôi in các enzyme như pepsin (Sheffner et al., 1956), vivo thường xác định giá trị dinh dưỡng của protease từ Streptomyces griseus (Ford & Salter, thức ăn khi đánh giá tốc độ tăng trưởng. Tuy 1966), papain (Buchanan, 1969) hay trypsin nhiên, những phương pháp này chi phí rất cao, (Maga et al., 1973). Sau đó, kỹ thuật đa enzyme tốn nhiều thời gian và kết quả bị ảnh hưởng bởi tiêu hóa 1 giai đoạn như phương pháp 3 enzyme các yếu tố môi trường. (trypsin, chymotrypsin, aminopeptidase của Hsu Ngày nay, các nhà khoa học rất quan tâm et al., 1977), phương pháp 4 enzyme (trypsin, đến việc phát triển những phương pháp nhanh, chymotrypsin, aminopeptidase và protease từ nhưng cho kết quả tương đồng với độ tiêu hóa Streptomyces griseus của Satterlee et al., 1979). 1 Trung tâm Công nghệ sau Thu hoạch, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 E-mail: lanchiria2@yahoo.com.vn 2 Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM TAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 2 - THAÙNG 11/2013 127 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 Kỹ thuật 4 enzyme cho tương quan tốt với hiệu phương pháp in vivo. Tuy nhiên thí nghiệm sử quả sử dụng protein (PER) cho cả protein thực dụng hỗn hợp 3 enzyme và 4 enzyme đã không vật và protein động vật. Tiêu hóa 2 giai đoạn sử cho thấy sự khác biệt về chất lượng giữa các dụng pepsin và một hay nhiều protease và/hoặc loại bột cá. peptidase cũng đã được nghiên cứu (Thresher et Một nghiên cứu khác trên tôm thẻ chân al. 1989). Các phương pháp này tuy cho kết quả trắng cũng đã được thực hiện bởi Lemos et al. ổn định trên động vật máu nóng, nhưng để áp (2009). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm dụng cho động vật thủy sản vẫn còn là một vấn đánh giá khả năng ước lượng đạm tiêu hóa trên đề cần quan tâm. 26 mẫu nguyên liệu bằng phương pháp pH stat, Các nghiên cứu về đạm tiêu hóa trên động sử dụng enzyme tách chiết từ khối gan tụy tôm. vật thủy sản chủ yếu được thực hiện nhằm Kết quả nghiên cứu cho thấy ở những điều kiện khảo sát nguyên liệu. Năm 1997, Ezquerra et khác nhau nhưng hệ số tương quan khá tương al. dùng phương pháp pH-stat để dự đoán tiêu đồng nhau (r2 = 0,85 – 0,86). Mối tương quan hóa protein ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus giữa DH% và APD là phương trình phi tuyến y vannamei). Tác giả sử dụng phương pháp pH- = (a+bx)/(1+cx+dx2). stat với 2 nguồn enzyme: enzyme tách chiết từ Với mục tiêu tìm kiếm một công cụ hỗ trợ gan tụy tôm và hỗn hợp 4 enzyme thương mại cho công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đạm để xác định mức độ thủy phân protein (DH), tiêu hóa trong thức ăn thủy sản, đề tài thực hiện ước tính chất lượng protein trong bột cá mòi khảo sát một số phương pháp in vitro (gồm: dầu, cá cơm, cá tuyết, bột phụ phẩm cá ngừ, phương pháp pH drop 3 và 4 enzyme, pH stat 3 bánh dầu đậu nành, bột tô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: