Nghiên cứu xử lý Cu2+ bằng tổ hợp Fe3O4/ZnO
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu xử lý Cu2+ bằng tổ hợp Fe3O4/ZnO trình bày một số kết quả đánh giá đặc trưng tính chất của hỗn hợp vật liệu Fe3O4/ZnO và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới quá trình hấp phụ Cu2+ hòa tan trong nước bằng vật liệu đã chế tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý Cu2+ bằng tổ hợp Fe3O4/ZnOTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Cu2+ BẰNG TỔ HỢP Fe 3O4/ZnO 1 2 3 3 Nguyễn Thị Trang , Nguyễn Hồng Anh , Lê Minh Thành , Nguyễn Hoài Nam 1 Công ty TNHH Môi trường CTC Hà Nội 2 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) 3 Trường Đại học Thủy lợi, email: namnh@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN. Hình thái học bề mặt được quan sát bằng thiết bị kính hiển Ô nhiễm môi trường trong đó có ô nhiễm vi điện tử quét (SEM) phân giải cao Hitachikim loại trong nước là một trong những vấn S-4800. Thành phần nguyên tố hóa học đượcđề đang được quan tâm. Các kim loại ô xác định bằng kỹ thuật tán sắc năng lượng tianhiễm phổ biến nhất gồm có Cd2+ , Cu2+ , X (EDX) tại Viện HLKH&CNVN.Hg2+ , Ni2+, Pb2+ … có trong nước ngầm, trầmích hoặc đất gây ảnh hưởng lớn tới hệ sinh 2.3. Thực nghiệmthái và sức khỏe con người [1]. Để loại bỏ 2.3.1.Chế tạo ôxít sắt từ Fe3 O4các kim loại trên ra khỏi nước hiện có nhiềuphương pháp nhưng hiệu quả và kinh tế nhất Hỗn hợp dung dịch FeCl2 .4H2 O vàthường được sử dụng là hấp phụ. Cho đến FeCl3 .6H2 O với tỷ lệ mol tương ứng đượcnay ZnO là một chất xúc tác quang hóa đã hòa tan trong nước cất. Sau khi đã gia nhiệtđược sử dụng rất phổ biến nhưng các nghiên và khuấy thì từ từ nhỏ dung dịch NaOH. Sảncứu ứng dụng ZnO như là chất hấp phụ và phẩm là kết tủa Fe3 O4 màu đen [4].đặc biệt về tổ hợp Fe3 O4 /ZnO vẫn còn rất hạn 2.3.2. Biến tính Fe3 O4chế [3]. Cho Fe3 O4 vào dung dịch natri citrat 0,5 M Bài báo này trình bày một số kết quả đánh và rung siêu âm sau đó khuấy và gia nhiệt.giá đặc trưng tính chất của hỗn hợp vật liệu Sau đó lấy kết tủa bằng từ trường ngoài vàFe3 O4 /ZnO và ảnh hưởng của các yếu tố môi rửa nhiều lần bằng axeton [2].trường tới quá trình hấp phụ Cu2+ hòa tan 2.3.3. Chế tạo hỗn hợp vật liệu Fe3O4/ZnOtrong nước bằng vật liệu đã chế tạo. Phân tán các hạt Fe3O4 đã biến tính ở trên2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong nước cất, sau đó lấy một thể tích nhất định dung dịch này cho vào cốc và khuấy 2.1. Hóa chất mạnh đồng thời nhỏ dung dịch Các loại hóa chất tinh khiết phân tích của (CH3 COO)2 Zn và (NH4 )2 CO3. Kết tủa sau đóTrung Quốc đã được sử dụng bao gồm: được lọc và rửa kỹ bằng nước cất, ddFeCl2 .4H2 O, FeCl3 .6H2 O, NaOH, C2 H5 OH, ammoniac và cồn [2]. Các mẫu vật liệuC6 H5 Na3 O7 .2H2 O, C6 H3 O, (NH4 )2 CO3 , NH3 , Fe3O4/ZnO chế tạo được kí hiệu lần lượt làvà (CH3 COO)2 Zn.2H2 O. CS 1:6, CS 1:7,5, và CS 1:10 tương ứng với 2.2. Thiết bị các tỷ lệ số mol Fe3 O4 :ZnO bằng 1:6; 1:7,5; và 1:10. Khảo sát từ tính của các mẫu bằng thiết bị 2.3.4. Nghiên cứu hấp phụtừ kế mẫu rung (VSM). Pha tinh thể của cácmẫu được phân tích bằng thiết bị nhiễu xạ tia Chuẩn bị một số bình nón chứa dung dịchX (XRD) loại D8 Advance Bruker của Cu2+ với nồng độ đã định. Sau đó cho vào 446 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3mỗi bình một khối lượng vật liệu Fe3 O4 /ZnOvà đặt lên máy, lắc liên tục ở nhiệt độ phòng.Dung dịch sẽ được định kỳ lấy mẫu và ly tâmđể xác định nồng độ Cu2+ còn lại bằngphương pháp chuẩn độ iốt. Dung lượng hấp phụ (qt ) của vật liệu đượctính bằng công thức , với C0 và Ct 2+là nồng độ Cu trong dung dịch tại thời điểm Hình 2. Giản đồ XRD của mẫu CS 1:7,5ban đầu và thời gian t (mg/L); V là thể tích Đánh giá hình thái học bề mặt của vật liệudung dịch Cu2+ đã sử dụng (L); m là khối bằng phương pháp chụp ảnh SEM của cả balượng vật liệu Fe3 O4 /ZnO sử dụng (g). mẫu CS 1:6, CS 1:7,5 và CS 1:10, với kết3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN quả đại diện là ảnh SEM cho mẫu CS 1:7.5 được thể hiện trên Hình 3. Kết quả cho thấy 3.1. Phân tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý Cu2+ bằng tổ hợp Fe3O4/ZnOTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ Cu2+ BẰNG TỔ HỢP Fe 3O4/ZnO 1 2 3 3 Nguyễn Thị Trang , Nguyễn Hồng Anh , Lê Minh Thành , Nguyễn Hoài Nam 1 Công ty TNHH Môi trường CTC Hà Nội 2 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) 3 Trường Đại học Thủy lợi, email: namnh@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN. Hình thái học bề mặt được quan sát bằng thiết bị kính hiển Ô nhiễm môi trường trong đó có ô nhiễm vi điện tử quét (SEM) phân giải cao Hitachikim loại trong nước là một trong những vấn S-4800. Thành phần nguyên tố hóa học đượcđề đang được quan tâm. Các kim loại ô xác định bằng kỹ thuật tán sắc năng lượng tianhiễm phổ biến nhất gồm có Cd2+ , Cu2+ , X (EDX) tại Viện HLKH&CNVN.Hg2+ , Ni2+, Pb2+ … có trong nước ngầm, trầmích hoặc đất gây ảnh hưởng lớn tới hệ sinh 2.3. Thực nghiệmthái và sức khỏe con người [1]. Để loại bỏ 2.3.1.Chế tạo ôxít sắt từ Fe3 O4các kim loại trên ra khỏi nước hiện có nhiềuphương pháp nhưng hiệu quả và kinh tế nhất Hỗn hợp dung dịch FeCl2 .4H2 O vàthường được sử dụng là hấp phụ. Cho đến FeCl3 .6H2 O với tỷ lệ mol tương ứng đượcnay ZnO là một chất xúc tác quang hóa đã hòa tan trong nước cất. Sau khi đã gia nhiệtđược sử dụng rất phổ biến nhưng các nghiên và khuấy thì từ từ nhỏ dung dịch NaOH. Sảncứu ứng dụng ZnO như là chất hấp phụ và phẩm là kết tủa Fe3 O4 màu đen [4].đặc biệt về tổ hợp Fe3 O4 /ZnO vẫn còn rất hạn 2.3.2. Biến tính Fe3 O4chế [3]. Cho Fe3 O4 vào dung dịch natri citrat 0,5 M Bài báo này trình bày một số kết quả đánh và rung siêu âm sau đó khuấy và gia nhiệt.giá đặc trưng tính chất của hỗn hợp vật liệu Sau đó lấy kết tủa bằng từ trường ngoài vàFe3 O4 /ZnO và ảnh hưởng của các yếu tố môi rửa nhiều lần bằng axeton [2].trường tới quá trình hấp phụ Cu2+ hòa tan 2.3.3. Chế tạo hỗn hợp vật liệu Fe3O4/ZnOtrong nước bằng vật liệu đã chế tạo. Phân tán các hạt Fe3O4 đã biến tính ở trên2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong nước cất, sau đó lấy một thể tích nhất định dung dịch này cho vào cốc và khuấy 2.1. Hóa chất mạnh đồng thời nhỏ dung dịch Các loại hóa chất tinh khiết phân tích của (CH3 COO)2 Zn và (NH4 )2 CO3. Kết tủa sau đóTrung Quốc đã được sử dụng bao gồm: được lọc và rửa kỹ bằng nước cất, ddFeCl2 .4H2 O, FeCl3 .6H2 O, NaOH, C2 H5 OH, ammoniac và cồn [2]. Các mẫu vật liệuC6 H5 Na3 O7 .2H2 O, C6 H3 O, (NH4 )2 CO3 , NH3 , Fe3O4/ZnO chế tạo được kí hiệu lần lượt làvà (CH3 COO)2 Zn.2H2 O. CS 1:6, CS 1:7,5, và CS 1:10 tương ứng với 2.2. Thiết bị các tỷ lệ số mol Fe3 O4 :ZnO bằng 1:6; 1:7,5; và 1:10. Khảo sát từ tính của các mẫu bằng thiết bị 2.3.4. Nghiên cứu hấp phụtừ kế mẫu rung (VSM). Pha tinh thể của cácmẫu được phân tích bằng thiết bị nhiễu xạ tia Chuẩn bị một số bình nón chứa dung dịchX (XRD) loại D8 Advance Bruker của Cu2+ với nồng độ đã định. Sau đó cho vào 446 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3mỗi bình một khối lượng vật liệu Fe3 O4 /ZnOvà đặt lên máy, lắc liên tục ở nhiệt độ phòng.Dung dịch sẽ được định kỳ lấy mẫu và ly tâmđể xác định nồng độ Cu2+ còn lại bằngphương pháp chuẩn độ iốt. Dung lượng hấp phụ (qt ) của vật liệu đượctính bằng công thức , với C0 và Ct 2+là nồng độ Cu trong dung dịch tại thời điểm Hình 2. Giản đồ XRD của mẫu CS 1:7,5ban đầu và thời gian t (mg/L); V là thể tích Đánh giá hình thái học bề mặt của vật liệudung dịch Cu2+ đã sử dụng (L); m là khối bằng phương pháp chụp ảnh SEM của cả balượng vật liệu Fe3 O4 /ZnO sử dụng (g). mẫu CS 1:6, CS 1:7,5 và CS 1:10, với kết3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN quả đại diện là ảnh SEM cho mẫu CS 1:7.5 được thể hiện trên Hình 3. Kết quả cho thấy 3.1. Phân tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô nhiễm môi trường Xử lý Cu2+ Tổ hợp Fe3O4/ZnO Chất xúc tác quang hóa Kỹ thuật tán sắc năng lượng tia XTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 195 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 76 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 66 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 65 0 0