Danh mục

Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa (Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 620.99 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này xác định hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ đất ngập nước kiến tạo (wetland) đối với dòng chảy đứng, thực vật sử dụng trong đó là cây chuối hoa (Canna generalis).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa (Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018 Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa (Canna Generalis) đối với dòng chảy đứng Treatment of Seafood Processing Wastewater by Canna Generalis in a Vertical Flow Constructed Wetlands Sinh viên Nguyễn Bửu Lộc, Trường Đại học Sài Gòn Nguyen Buu Loc, Student, Saigon University PGS.TS. Phạm Nguyễn Kim Tuyến, Trường Đại học Sài Gòn Pham Nguyen Kim Tuyen, Assoc. Prof., Ph.D., Saigon University ThS. Dương Thị Giáng Hương, Trường Đại học Sài Gòn Duong Thi Giang Huong, M.Sc., Saigon University Tóm tắt Nghiên cứu này xác định hiệu quả xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ đất ngập nước kiến tạo (wetland) đối với dòng chảy đứng, thực vật sử dụng trong đó là cây chuối hoa (Canna generalis). Thí nghiệm thực hiện trên ba thời gian lưu (HRT) khác nhau: HRT1= 12 giờ; HRT2= 24 giờ; HRT3= 36 giờ; tương ứng với tải lượng thủy lực (HLR): HLR1= 20 mm/ngày, HLR2 = 12 mm/ngày, HLR3 = 8 mm/ngày. Kết quả xử lý TSS đạt trên 80%, COD trên 75% ở cả ba thời gian lưu khảo sát. Hiệu quả xử lý TP tăng từ 33,3% đến 57,6% khi tăng thời gian lưu từ 12 giờ đến 36 giờ. Hiệu suất xử lý NH4+ khá ổn định ở khoảng 50,5 – 57,9%, trong khi hiệu quả xử lý tổng N tăng đáng kể từ 68 – 80,4%. Điều này cho thấy hiệu suất xử lý khá cao, có thể áp dụng vào thực tế nhưng cần kết hợp với các loài thực vật khác để xử lý tối ưu hơn. Từ khóa: Wetland, xử lý nước thải, nước thải chế biến thủy sản, cây chuối hoa. Abstact To determine the efficiency of seafood processing wastewater treatment by constructed wetland with vertical flow, the plant used in the study is Canna generalis. The experiment was conducted on three hydraulic retention times (HRT): HRT1 = 12 hours; HRT2 = 24 hours; HRT3 = 36 hours; corresponding to hydraulic loading rates (HLR): HLR1 = 20mm d-1, HLR2 = 12mm d-1, HLR3 = 8mm d-1. TSS mass removal rates were very high with efficiencies >80%, COD >75% in all three survey periods. The TP removal increased from 33.3% to 57.6% when the retention time increased from 12 hours to 36 hours. The NH4+ removal was quite stable at 50.5 - 57.9%, while total N removal increased significantly from 68 - 80.4%. This showed that the processing efficiency is quite high and it can be applied in practice but the process needs to be combined with other plants for optimal processing. Keywords: Wetland, wastewater treatment, seafood processing wastewater, Canna Generalis. 19 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ WETLAND… 1. Giới thiệu suất loại bỏ COD là 79%, TN là 64%, Theo khảo sát của Bộ Nông nghiệp và Photpho là 61% [1] [10]. Phát triển nông thôn năm 2012, có khoảng Hiện nay, nước ta đã có một số nghiên 4,33% doanh nghiệp và cơ sở chế biến thủy cứu về công nghệ Wetland trồng cây chuối sản chưa thực hiện báo cáo đánh giá tác hoa (Canna generalis) như ứng dụng của động môi trường, gần 16% doanh nghiệp Nguyễn Xuân Cường để xử lý nước thải chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải mà sinh hoạt của thành phố Đông Hà, xử lý thải vào hệ thống cống chung hoặc ra sông 83,7% BOD và 75,5% TSS ở HLR = 5 hồ gây ô nhiễm môi trường nước [2]. Xử lý cm/ngày [4]. Tuy nhiên, đối với nước thải nước thải bằng phương pháp sinh học là chế biến thủy sản thì hiện nay vẫn chưa phương án tối ưu được nhiều doanh nghiệp được nghiên cứu xử lý bằng công nghệ ưa chuộng trong đó phải kể đến công nghệ Wetland trồng cây chuối hoa. Wetland. Do đó, đề tài “Nghiên cứu xử lý nước Công nghệ Wetland xử lý nước thải đã thải chế biến thủy sản bằng công nghệ được nghiên cứu và ứng dụng từ năm 1950 Wetland trồng cây chuối hoa (Canna ở Đức, ở Hoa Kỳ những năm 1970 [5] và generalis) đối với dòng chảy đứng” sẽ hiện nay đã được sử dụng phổ biến để xử đóng góp rất nhiều trong các nghiên cứu và lý các loại nước thải khác nhau một cách ứng dụng các quá trình xử lý nước thải chế hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Trong đó, nước biến thủy sản. thải đô thị đã được nghiên cứu khá phổ 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu biến ở Mount Pleasant (Utah), được Yue 2.1. Bố trí thí nghiệm Zang thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô a. Mô hình Wetland thị và đạt hiệu suất xử lý BOD hơn 90%, Mô hình được đặt tại phòng thí nghiệm TSS là 87,2%. Maurizio Borin đã thiết kế Khoa Khoa học Môi trường, Trường Đại xử lý nước thải từ một trang trại nuôi heo ở học Sài Gòn, bao gồm một bể chứa có kích Italy bằng công nghệ wetland với công suất thước 100 x 100 x 100 (cm) với độ dốc 5 m3/ngày, kết quả xử lý khá tốt với hiệu là 1%. Hình 1. Chi tiết mô hình thí nghiệm 20 NGUYỄN BỬU LỘC - PHẠM NGUYỄN KIM TUYẾN - DƯƠNG THỊ GIÁNG HƯƠNG Hình 2. Mô hình thí nghiệm thực tế b. Giá thể trong bể là 25 cây/m2 vận hành với nước Giá thể được chứa trong bể và được thải chế biến thủy sản trong 10 ngày để xếp thành 3 lớp, trong đó các loại giá thể thực vật và vi sinh vật phát triển trước khi và chiều cao từng lớp từ dưới lên như sau: đưa vào xử lý chín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: