Nghiên cứu ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.35 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này đề cập đến những yếu tố tác động tới ý định KNXH của sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội và mức độ tác động của các biến số trong mô hình nghiên cứu. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy tinh thần và ý định KNXH của sinh viên bằng các nỗ lực từ sinh viên, giảng viên, trường đại học và các tổ chức xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI RESEARCHING ON ECONOMIC STUDENT’S SOCIAL ENTREPRENEURSHIP INTENTIONS IN HANOI Th.S. Trịnh Thị Nhuần - ThS. Nguyễn Đắc Thành Trường Đại học Thương mại thanhnhuanqtdn@tmu.edu.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xã hội (social entrepreneurship) của sinh viên. Nghiên cứu được thực hiện khảo sát đối với 1505 sinh viên đang theo học tại các 4 trường kinh tế trên địa bàn Hà Nội gồm: Đại học Thương Mại, đại học Kinh Tế Quốc Dân, đại học Ngoại Thương và đại học Đại Nam. Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến, kết quả đã chỉ ra rằng yếu tố kinh nghiệm làm việc là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên. Tiếp theo sau đó là yếu tố nhận thức về sự hỗ trợ xã hội có tác động lớn thứ hai, thứ ba là yếu tố giáo dục khởi nghiệp xã hội trong trường đại học, cuối cùng là yếu tố nghĩa vụ đạo đức là cũng tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên.. Kết quả nghiên cứu này thực sự hữu ích trong việc cải thiện nhận thức và thúc đẩy ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên bằng việc tăng cường các giải pháp hỗ trợ sinh viên tích lũy kinh nghiệm thực tế, nâng cao kiến thức và kỹ năng từ các khóa đào tạo về khởi nghiệp và khởi nghiệp xã hội; các hoạt động tình nguyện và tham gia các hoạt động xã hội nhiều hơn cần được sinh viên trang bị cũng như cần có sự ủng hộ từ phía gia đình, cộng đồng. Từ khóa: khởi nghiệp, khởi nghiệp xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội, ý định khởi nghiệp của sinh viên, ý định khởi nghiệp… Abtract In this study, the author mentioned factors influencing students’ intention of social entrepreneurship. The study surveyed 1505 students studying at four economic universities in Hanoi, including: Thuong Mai University, National Economics University, Foreign Trade University and Dai Nam University. By using multivariate regression analysis, the results have shown that the factor of work experience is the most important factor that positively influences students’ intention of social entrepreneurship. Followed by the factor of awareness of social support having the second biggest impact, the third factor of social entrepreneurship education in universities, and the last factor of moral obligation. factors that positively impact students’ intention of social entrepreneurship .. This research result is really helpful in improving awareness and boosting students’ social entrepreneurship intension by enhancing solutions that help students gain practical experience, 615 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 improve knowledge and skills from entrepreneurship and social entrepreneurship training; volunteer activities; Participate in more social activities as well as need support from family and community. Keyword: entrepreneurship, social entrepreneurship, social entrepreneurship intention of students, social entrepreneurship intention… 1. Đặt vấn đề Khởi nghiệp xã hội (KNXH) đang là một lĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm của cá nhân nhà đầu tư, doanh nghiệp, cộng đồng cũng như các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực học thuật trong và ngoài nước. KNXH là việc áp dụng các phương thức sáng tạo và định hướng thị trường nhằm giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề xã hội và môi trường, từ đó tạo sự thay đổi mang tính hệ thống và cung cấp giải pháp phát triển bền vững. Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ngày càng cao, tạo ra những nguồn lực mới, cơ hội mới đồng thời chúng ta cũng đang phải đối mặt với những vấn đề xã hội như y tế, biến đổi khí hậu, giáo dục, nông nghiệp, người yếu thế… Vì vậy, KNXH là phương thức tối ưu để có thể giải quyết triệt để những vấn đề xã hội trên. Theo một báo cáo của Global Social Entrepreneurship Network - Mạng lưới Khởi nghiệp Xã hội toàn cầu, 5 quốc gia Mỹ, Canada, Anh, Singapore, và Israel là những nước thành công trong việc kết hợp giải quyết các vấn đề xã hội gắn liền với mô hình kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam không còn mới nhưng những xu hướng khởi nghiệp xã hội trong nước lại đang có nhiều thay đổi theo sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, công nghệ...Các doanh nhân, nhà khởi nghiệp trẻ và nhà sáng lập startup ngày càng lựa chọn các hướng khởi nghiệp xã hội đi vào giải quyết những vấn đề khó như ô nhiễm môi trường, thực phẩm sạch, phân bón hữu cơ, phát triển bền vững. Song số lượng những doanh nghiệp đi theo hướng tiếp cận này vẫn chưa nhiều. Cụ thể, ở Việt Nam hầu hết những người có nhu cầu khởi nghiệp đều nghiêng về mục tiêu tạo ra giá trị lợi nhuận nhiều hơn là nghiêng về mục tiêu xã hội và phong trào KNXH còn chưa được phát triển mạnh tại Việt Nam. Minh chứng, theo báo cáo của UNDP Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân (2018), tính đến thời điểm năm 2018, DNXH đã đăng ký theo luật doanh nghiệp 2014 chỉ có 80 doanh nghiệp; DNXH được ghi nhận (đây là những trường hợp không đăng ký là DNXH theo luật DN 2014, nhưng được công nhận bởi các tổ chức hỗ trợ, hoặc tự nhận mình là DNXH) chỉ có 1000 doanh nghiệp. Đây là những con số khá khiêm tốn về sự quan tâm của những nhà khởi nghiệp đối với loại hình DNXH. Ngoài ra, ở khía cạnh học thuật, các nghiên cứu về khởi nghiệp xã hội còn khá khiêm tốn, nhất là bối cảnh tại Việt Nam. Hiện mới chỉ có mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI RESEARCHING ON ECONOMIC STUDENT’S SOCIAL ENTREPRENEURSHIP INTENTIONS IN HANOI Th.S. Trịnh Thị Nhuần - ThS. Nguyễn Đắc Thành Trường Đại học Thương mại thanhnhuanqtdn@tmu.edu.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp xã hội (social entrepreneurship) của sinh viên. Nghiên cứu được thực hiện khảo sát đối với 1505 sinh viên đang theo học tại các 4 trường kinh tế trên địa bàn Hà Nội gồm: Đại học Thương Mại, đại học Kinh Tế Quốc Dân, đại học Ngoại Thương và đại học Đại Nam. Bằng việc sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến, kết quả đã chỉ ra rằng yếu tố kinh nghiệm làm việc là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên. Tiếp theo sau đó là yếu tố nhận thức về sự hỗ trợ xã hội có tác động lớn thứ hai, thứ ba là yếu tố giáo dục khởi nghiệp xã hội trong trường đại học, cuối cùng là yếu tố nghĩa vụ đạo đức là cũng tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên.. Kết quả nghiên cứu này thực sự hữu ích trong việc cải thiện nhận thức và thúc đẩy ý định khởi nghiệp xã hội của sinh viên bằng việc tăng cường các giải pháp hỗ trợ sinh viên tích lũy kinh nghiệm thực tế, nâng cao kiến thức và kỹ năng từ các khóa đào tạo về khởi nghiệp và khởi nghiệp xã hội; các hoạt động tình nguyện và tham gia các hoạt động xã hội nhiều hơn cần được sinh viên trang bị cũng như cần có sự ủng hộ từ phía gia đình, cộng đồng. Từ khóa: khởi nghiệp, khởi nghiệp xã hội, khởi nghiệp tạo tác động xã hội, ý định khởi nghiệp của sinh viên, ý định khởi nghiệp… Abtract In this study, the author mentioned factors influencing students’ intention of social entrepreneurship. The study surveyed 1505 students studying at four economic universities in Hanoi, including: Thuong Mai University, National Economics University, Foreign Trade University and Dai Nam University. By using multivariate regression analysis, the results have shown that the factor of work experience is the most important factor that positively influences students’ intention of social entrepreneurship. Followed by the factor of awareness of social support having the second biggest impact, the third factor of social entrepreneurship education in universities, and the last factor of moral obligation. factors that positively impact students’ intention of social entrepreneurship .. This research result is really helpful in improving awareness and boosting students’ social entrepreneurship intension by enhancing solutions that help students gain practical experience, 615 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 improve knowledge and skills from entrepreneurship and social entrepreneurship training; volunteer activities; Participate in more social activities as well as need support from family and community. Keyword: entrepreneurship, social entrepreneurship, social entrepreneurship intention of students, social entrepreneurship intention… 1. Đặt vấn đề Khởi nghiệp xã hội (KNXH) đang là một lĩnh vực nhận được nhiều sự quan tâm của cá nhân nhà đầu tư, doanh nghiệp, cộng đồng cũng như các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực học thuật trong và ngoài nước. KNXH là việc áp dụng các phương thức sáng tạo và định hướng thị trường nhằm giải quyết những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề xã hội và môi trường, từ đó tạo sự thay đổi mang tính hệ thống và cung cấp giải pháp phát triển bền vững. Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ngày càng cao, tạo ra những nguồn lực mới, cơ hội mới đồng thời chúng ta cũng đang phải đối mặt với những vấn đề xã hội như y tế, biến đổi khí hậu, giáo dục, nông nghiệp, người yếu thế… Vì vậy, KNXH là phương thức tối ưu để có thể giải quyết triệt để những vấn đề xã hội trên. Theo một báo cáo của Global Social Entrepreneurship Network - Mạng lưới Khởi nghiệp Xã hội toàn cầu, 5 quốc gia Mỹ, Canada, Anh, Singapore, và Israel là những nước thành công trong việc kết hợp giải quyết các vấn đề xã hội gắn liền với mô hình kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam không còn mới nhưng những xu hướng khởi nghiệp xã hội trong nước lại đang có nhiều thay đổi theo sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, công nghệ...Các doanh nhân, nhà khởi nghiệp trẻ và nhà sáng lập startup ngày càng lựa chọn các hướng khởi nghiệp xã hội đi vào giải quyết những vấn đề khó như ô nhiễm môi trường, thực phẩm sạch, phân bón hữu cơ, phát triển bền vững. Song số lượng những doanh nghiệp đi theo hướng tiếp cận này vẫn chưa nhiều. Cụ thể, ở Việt Nam hầu hết những người có nhu cầu khởi nghiệp đều nghiêng về mục tiêu tạo ra giá trị lợi nhuận nhiều hơn là nghiêng về mục tiêu xã hội và phong trào KNXH còn chưa được phát triển mạnh tại Việt Nam. Minh chứng, theo báo cáo của UNDP Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân (2018), tính đến thời điểm năm 2018, DNXH đã đăng ký theo luật doanh nghiệp 2014 chỉ có 80 doanh nghiệp; DNXH được ghi nhận (đây là những trường hợp không đăng ký là DNXH theo luật DN 2014, nhưng được công nhận bởi các tổ chức hỗ trợ, hoặc tự nhận mình là DNXH) chỉ có 1000 doanh nghiệp. Đây là những con số khá khiêm tốn về sự quan tâm của những nhà khởi nghiệp đối với loại hình DNXH. Ngoài ra, ở khía cạnh học thuật, các nghiên cứu về khởi nghiệp xã hội còn khá khiêm tốn, nhất là bối cảnh tại Việt Nam. Hiện mới chỉ có mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Khởi nghiệp xã hội Ý định khởi nghiệp của sinh viên Giáo dục khởi nghiệp Giải pháp hỗ trợ sinh viên khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0