Nghiệp vụ quản lý và đánh giá dự án đầu tư: Phần 2
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 39.50 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Nghiệp vụ giám sát và đánh giá dự án đầu tư" tiếp tục cung cấp tới người học kiến thức về theo dõi, kiếm tra và đánh giá dự án đầu tư, nhằm hạn chế tình trạng các dự án đầu tư, đặc biệt là từ nguồn vốn ngân sách nhà nước bị sử dụng không hiệu quả, lãng phí, gây thất thoát... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn sách tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ quản lý và đánh giá dự án đầu tư: Phần 2 Chưưng 2 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ D ự ÁN ĐẦU TƯ 2.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ NHÙNG VẤN ĐỂ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ D ự ÁN ĐÂU TƯ 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ của cóng tác giám sát, đánh giá dụ án đầu tư 2.ỉ . 1.1. Khái niệm, mạc đích giám sát, đánh giá dự án đấu tư Giám sát là quá trình theo dõi cập nhật những thông tin về hướng cùa sự thay đổi, tốc độ của sự thay đổi và mức độ của sự thay đổi trong khi tiến hành dự án. Những thông tin này không nói lẽn quan hệ nhân quả, không phân tích lý do có sự thay đổi cẩn thiết và cũng không nói rõ điểm mạnh, yếu của dự án. Đánh giá dự án là cách phân tích mang tính khách quan và hệ thống (từ khâu lập kế hoạch đến khi triển khai và cuối cùng là hoàn thiện có tính hiệu quả mang tính bền vững đến mức độ nào) cho một dự án nào đó đang được triển khai hoặc đã được hoàn tất. Đánh giá có thể tập trung vào phần thiết kế, thực hiện hoặc kết quả. Mục đích cùa việc đánh giá là nhằm xác định tính thiết thực của mục tiêu cụ thê’ và miíc độ đã đạt được mục tiêu đó cùng vói hiệu quả, mức độ tác động và tính bền vững của dự ấn. Đổng thời mục đích của đánh giá là liên kết các bài học để áp dụng trong quá trình đưa ra quyết định để thực hiện. Yêu cẩu quản lý đầu tư là các chủ thể tham gia quá trình đẩu tư phải thực hiện công tác giám sát, đánh giá các hoạt động đầu tư thuộc phạm vi quản lý của mình. Khoản 1 Điều 40a Luật Xây dựng quy định 'Dự án đầu tư xây dựng công trình phải được giám sát, đánh giá phù hợp với từng loại nguồn vốn'. Giám sát và đánh giá là chức năng quản lý dựa trên kết quả quan trọng giúp tổ chức nâng cao tính hiệu quả trong hỗ trợ phát triển cùa mình. Mục đích chính của giám sát và đánh giá là để các đối tác thực hiện có thể đua ra các quyết định, có đầy đủ thống tin nhàm giúp họ đạt được các mục tiêu phát triển của mình và thể hiện các kết quả đó. Việc giám sát cung cấp cho các nhà quản lý chương trình, các cơ hội để hiểu rõ hơn vấn để, xác định các hỗ trợ chương trình cẩn thiết và giải quyết các vấn để cùa chương trình trong quá trình thực hiện. 62 Giám sát, đánh giá đầu tư nhằm mục đích sau: - Đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng dịnh hướng phát triển kinh tế, đúng luật pháp. - Thực hiện quản lý nhà nước đổi với hoạt động đắu tư thông qua việc kiểm tra, đánh giá quá trình đẩu tư để đảm bảo đẩu tư phù hợp với quy hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, cơ cấu đầu tư của các ngành, vùng lãnh thổ, địaphương và cả nước, đúng luật pháp, hạn chế rủi ro, đạt đuợc hiệu quả. - Giúp cơ quan quản lý nhà nước nắm được tình hình, kết quả hoạt động đẩu tư trong loàn bộ nền kinh tế quốc dân, các ngành, các địa phưtmg, các dự án đầu tư; đánh giá sự phù hợp cùa các hoạt động đầu tư với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã dự kiến; phân tích, đánh giá các hoạt dộng đầu tư, dề xuất các chính sách, biện pháp thích hợp trong từng thời kỳ để nâng cao hiệu quả đẩu tư. - Giúp các ngành, địa phương, chủ đầu tư chuẩn bị và thực hiện đẩu tư các dự án dũng quy định vé quản lý đầu tư và xây dựng, đầu tư đúng mục đích, có hiộu quả, giải quyết nhũng vấn đề khó khăn, vướng mắc, hạn chế những sai phạm, lãng phí và thất thoát trong đẩu tư. - Giúp các cơ quan hoạch định chính sách có tư liệu thực tế để nghiên cứu vể cơ cấu đầu tư và chính sách thúc đẩy đầu tư cho từng thời kỳ. 2.1.1.2. Ý nghĩa của công tác giám sát, đánh giá đầu tư Yêu cẩu đẩu tư thường lớn và tồn tại liên tục, quá trình đẩu tư xây dựng công trình thường kéo dài nhiểu năm tính từ lúc bỏ dồng vốn dầu tiên cho tới khi dưa toàn bộ năng lực sản xuất dó vào hoạt dộng, suốt thời gian dó lượng vốn đáu tư bị ứ dọng, tách ra khỏi luân chuyển. Trong khi đó lượng vốn lại có hạn vì vậy viộc giám sát, phân tích đánh giá xác định hiệu quả của dự án đẩu tư là một vấn đề rất cần thiết. Việc giám sát và đánh giá đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng để đồng vốn đẩu tư được sử dụng đúng mục tiêu và đảm bảo sự tăng trường chung cùa nển kinh tế. Hiện nay trong công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư vẫn tổn tại một số hạn chế như: - Còn một sô' đom vị quản lý nhà nước, chù đẩu tư và ban quản lý dự án chua quan tâm đúng mức đến công tác giám sát, đánh giá đẩu tư; - Chưa gửi báo cáo định kỳ theo quy định; - Bên cạnh đó, số lượng vả chất lượng cán bộ giám sát, đánh giá dầu tư chưa đáp ứng được nhiệm vụ do chưa được đào tạo nghiệp vụ một cách bài bản, có hệ thống; - Một số chủ đẩu tư, ban quản lý dự án chưa thực hiện đẩy đù các quy định vể công (ác giám sát, đánh giá đầu tư; - Quy trình và phương pháp thực hiện công việc giám sát, đánh giá đầu tư còn nhiều điểm bất cập. 63 - Sự phói hợp giữa cát cấp, chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa đồng bộ. Các phương tiện, thiết bị, kinh phí phục vụ công tác giám sát, đánh giá đẩu tư còn thiếu và chưa đạt yêu cẩu. Quan trọng nhái là chưa có sự thống nhất về cơ sờ pháp lý đê’ các cư quan quan lý Nhà nước tổ chức giám sát, đánh giá toàn bộ hoạt động đẩu tư theo đúng quy định. Quá trình đầu tư bao gồm nhiểu bước, nhiều khâu và các công việc rất đa dạng, thời gian thường kéo dài, đặc biệt đối với cấc dự án đẩu tư xây dựng chịu ảnh hường trực tiếp cùa điéu kiện tự nhiên, vì vậy quá trình thực hiện thường xuyên biến động, phát sinh nhiều vấn để không dự tính hết trong kế hoạch hoặc dự toán ngân sách. Việc giám sát, đánh giá giúp cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình triển khai và kết quả thực hiện các chương trình dự án, cho phép các cấp quản lý nắm được cụ thể diễn biến của quá trình đầu tư và có các quyết định xử lý kịp thời, phù hợp nhằm tháo gỡ những khó khãn, vướng mắc bảo đảm thực hiện chương trình dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu chất lượng và trong giới hạn chi phí được duyệt. Nghị định 113-2009/NĐ-CP ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệp vụ quản lý và đánh giá dự án đầu tư: Phần 2 Chưưng 2 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ D ự ÁN ĐẦU TƯ 2.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ NHÙNG VẤN ĐỂ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ D ự ÁN ĐÂU TƯ 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ của cóng tác giám sát, đánh giá dụ án đầu tư 2.ỉ . 1.1. Khái niệm, mạc đích giám sát, đánh giá dự án đấu tư Giám sát là quá trình theo dõi cập nhật những thông tin về hướng cùa sự thay đổi, tốc độ của sự thay đổi và mức độ của sự thay đổi trong khi tiến hành dự án. Những thông tin này không nói lẽn quan hệ nhân quả, không phân tích lý do có sự thay đổi cẩn thiết và cũng không nói rõ điểm mạnh, yếu của dự án. Đánh giá dự án là cách phân tích mang tính khách quan và hệ thống (từ khâu lập kế hoạch đến khi triển khai và cuối cùng là hoàn thiện có tính hiệu quả mang tính bền vững đến mức độ nào) cho một dự án nào đó đang được triển khai hoặc đã được hoàn tất. Đánh giá có thể tập trung vào phần thiết kế, thực hiện hoặc kết quả. Mục đích cùa việc đánh giá là nhằm xác định tính thiết thực của mục tiêu cụ thê’ và miíc độ đã đạt được mục tiêu đó cùng vói hiệu quả, mức độ tác động và tính bền vững của dự ấn. Đổng thời mục đích của đánh giá là liên kết các bài học để áp dụng trong quá trình đưa ra quyết định để thực hiện. Yêu cẩu quản lý đầu tư là các chủ thể tham gia quá trình đẩu tư phải thực hiện công tác giám sát, đánh giá các hoạt động đầu tư thuộc phạm vi quản lý của mình. Khoản 1 Điều 40a Luật Xây dựng quy định 'Dự án đầu tư xây dựng công trình phải được giám sát, đánh giá phù hợp với từng loại nguồn vốn'. Giám sát và đánh giá là chức năng quản lý dựa trên kết quả quan trọng giúp tổ chức nâng cao tính hiệu quả trong hỗ trợ phát triển cùa mình. Mục đích chính của giám sát và đánh giá là để các đối tác thực hiện có thể đua ra các quyết định, có đầy đủ thống tin nhàm giúp họ đạt được các mục tiêu phát triển của mình và thể hiện các kết quả đó. Việc giám sát cung cấp cho các nhà quản lý chương trình, các cơ hội để hiểu rõ hơn vấn để, xác định các hỗ trợ chương trình cẩn thiết và giải quyết các vấn để cùa chương trình trong quá trình thực hiện. 62 Giám sát, đánh giá đầu tư nhằm mục đích sau: - Đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng dịnh hướng phát triển kinh tế, đúng luật pháp. - Thực hiện quản lý nhà nước đổi với hoạt động đắu tư thông qua việc kiểm tra, đánh giá quá trình đẩu tư để đảm bảo đẩu tư phù hợp với quy hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, cơ cấu đầu tư của các ngành, vùng lãnh thổ, địaphương và cả nước, đúng luật pháp, hạn chế rủi ro, đạt đuợc hiệu quả. - Giúp cơ quan quản lý nhà nước nắm được tình hình, kết quả hoạt động đẩu tư trong loàn bộ nền kinh tế quốc dân, các ngành, các địa phưtmg, các dự án đầu tư; đánh giá sự phù hợp cùa các hoạt động đầu tư với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã dự kiến; phân tích, đánh giá các hoạt dộng đầu tư, dề xuất các chính sách, biện pháp thích hợp trong từng thời kỳ để nâng cao hiệu quả đẩu tư. - Giúp các ngành, địa phương, chủ đầu tư chuẩn bị và thực hiện đẩu tư các dự án dũng quy định vé quản lý đầu tư và xây dựng, đầu tư đúng mục đích, có hiộu quả, giải quyết nhũng vấn đề khó khăn, vướng mắc, hạn chế những sai phạm, lãng phí và thất thoát trong đẩu tư. - Giúp các cơ quan hoạch định chính sách có tư liệu thực tế để nghiên cứu vể cơ cấu đầu tư và chính sách thúc đẩy đầu tư cho từng thời kỳ. 2.1.1.2. Ý nghĩa của công tác giám sát, đánh giá đầu tư Yêu cẩu đẩu tư thường lớn và tồn tại liên tục, quá trình đẩu tư xây dựng công trình thường kéo dài nhiểu năm tính từ lúc bỏ dồng vốn dầu tiên cho tới khi dưa toàn bộ năng lực sản xuất dó vào hoạt dộng, suốt thời gian dó lượng vốn đáu tư bị ứ dọng, tách ra khỏi luân chuyển. Trong khi đó lượng vốn lại có hạn vì vậy viộc giám sát, phân tích đánh giá xác định hiệu quả của dự án đẩu tư là một vấn đề rất cần thiết. Việc giám sát và đánh giá đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng để đồng vốn đẩu tư được sử dụng đúng mục tiêu và đảm bảo sự tăng trường chung cùa nển kinh tế. Hiện nay trong công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư vẫn tổn tại một số hạn chế như: - Còn một sô' đom vị quản lý nhà nước, chù đẩu tư và ban quản lý dự án chua quan tâm đúng mức đến công tác giám sát, đánh giá đẩu tư; - Chưa gửi báo cáo định kỳ theo quy định; - Bên cạnh đó, số lượng vả chất lượng cán bộ giám sát, đánh giá dầu tư chưa đáp ứng được nhiệm vụ do chưa được đào tạo nghiệp vụ một cách bài bản, có hệ thống; - Một số chủ đẩu tư, ban quản lý dự án chưa thực hiện đẩy đù các quy định vể công (ác giám sát, đánh giá đầu tư; - Quy trình và phương pháp thực hiện công việc giám sát, đánh giá đầu tư còn nhiều điểm bất cập. 63 - Sự phói hợp giữa cát cấp, chủ đầu tư, ban quản lý dự án chưa đồng bộ. Các phương tiện, thiết bị, kinh phí phục vụ công tác giám sát, đánh giá đẩu tư còn thiếu và chưa đạt yêu cẩu. Quan trọng nhái là chưa có sự thống nhất về cơ sờ pháp lý đê’ các cư quan quan lý Nhà nước tổ chức giám sát, đánh giá toàn bộ hoạt động đẩu tư theo đúng quy định. Quá trình đầu tư bao gồm nhiểu bước, nhiều khâu và các công việc rất đa dạng, thời gian thường kéo dài, đặc biệt đối với cấc dự án đẩu tư xây dựng chịu ảnh hường trực tiếp cùa điéu kiện tự nhiên, vì vậy quá trình thực hiện thường xuyên biến động, phát sinh nhiều vấn để không dự tính hết trong kế hoạch hoặc dự toán ngân sách. Việc giám sát, đánh giá giúp cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình triển khai và kết quả thực hiện các chương trình dự án, cho phép các cấp quản lý nắm được cụ thể diễn biến của quá trình đầu tư và có các quyết định xử lý kịp thời, phù hợp nhằm tháo gỡ những khó khãn, vướng mắc bảo đảm thực hiện chương trình dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu chất lượng và trong giới hạn chi phí được duyệt. Nghị định 113-2009/NĐ-CP ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dự án đầu tư Nghiệp vụ giám sát dự án đầu tư Đánh giá dự án đầu tư Theo dõi dự án đầu tư Kiểm tra dự án đầu tư Luật Đầu tưTài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 384 0 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 291 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 233 0 0 -
8 trang 213 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 209 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 138 0 0