NGỘ ĐỘC ALCOOLS : ETHYLENE GLYCOL, METHANOL VÀ ISOPROPYL ALCOHOL
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ TẠI SAO HIỂU BIẾT CHUYỂN HÓA CỦA METHANOL LÀ QUAN TRỌNG ?Các sản phẩm chuyển hóa là các độc chất và tùy thuộc vào ADH để biến đổi chúng từ methanol. Ethanol làm bảo hòa ADH và làm giảm rất nhiều lượng độc chất. Folate là một đồng yếu tố (cofactor) trong quá trình thoái hóa formic acid, và ở khỉ (và những primates khác), cho folates bổ sung làm tối đa hóa sự chuyển hóa và làm giảm thương tổn. Sự hiểu biết hướng dẫn điều trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC ALCOOLS : ETHYLENE GLYCOL, METHANOL VÀ ISOPROPYL ALCOHOL NGỘ ĐỘC ALCOOLS : ETHYLENE GLYCOL, METHANOL VÀ ISOPROPYL ALCOHOL1 / TẠI SAO HIỂU BIẾT CHUYỂN HÓA CỦA METHANOL LÀ QUAN TRỌNG ? Các sản phẩm chuyển hóa là các độc chất và tùy thuộc vào ADH đ ể biến đổichúng từ methanol. Ethanol làm bảo hòa ADH và làm giảm rất nhiều lượng độcchất. Folate là một đồng yếu tố (cofactor) trong quá trình thoái hóa formic acid, và ở khỉ (và những primates khác), cho folates bổ sung làm tối đa hóa sự chuyển hóa và làm giảm thương tổn. Sự hiểu biết hướng dẫn điều trị.Resized to 85% (was 534 x 58) - Click image toenlarge2/ HIỂU BIẾT CHUYỂN HÓA CỦA ETHYLENE GLYCOL TẠI SAOQUAN TRỌNG ?Cũng như đối với methanol, ethanol làm bảo hòa ADH, ức chế sự biến đổiethylene glycol thành những chất chuyển hóa có hại. Pyridoxine (vitamin B6)và thiamine là những đồng yếu tố (cofactor) trong những giai đoạn cuối để tạothành những sản phẩm tận cùng (end products) không có hại và nên được chođể đảm bảo sự chuyển hóa tối đa. Các tinh thể oxalate có thể không xuất hiệncho đến giai đoạn muộn của tiến triển ngộ độc.3/ TẠI SAO NHỮNG TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC ETHYLENEGLYCOL VÀ METHANOL THƯỜNG BỊ TRÌ HOÃN ?Bởi vì độc tính của methanol và ethylene glycol là kết quả của các sản phẩmchuyển hóa gây độc (toxic metabolite), nên có thể cần 6 đến 12 giờ để chonhững lượng đầy đủ các sản phẩm chuyển hóa độc này xuất hiện và gây nêncác triệu chứng. Sự trì hoãn khởi phát các triệu chứng là lớn hơn nếu ngộ độcethanol xảy ra đồng thời bởi vì ethanol ngăn cản sự chuyển hóa của methanol.4/ NGỘ ĐỘC METHANOL VÀ ETHYLENE GLYCOL TƯƠNG TỰNHAU NHƯ THẾ NÀO ?Methanol và ethylene glycol khởi đầu được chuyển hóa bởi ADH. Methanolđược tiếp tục chuyển hóa thành formic acid, và ethylene glycol được chuyểnhóa thành glycolic acid, glyoxylic acid, oxalate, và vài ch ất chuyển hóa khônggây độc. Do những sản phẩm cuối (end products) này, cả hai chất độc(methanol và ethylene glycol) đưa đến nhiễm toan chuyển hóa với một aniongap. Do trọng lượng phân tử thấp, cả hai làm gia tăng osmolar gap.Resized to 97% (was 468 x 346) - Click image toenlarge5/ ANION GAP LÀ GÌ ?Anion gap bình thường là hiệu số giữa các anion không được đo (ví dụ các loạiprotéine khác nhau, các axit hữu cơ, phosphates) và những cation không đượcđo (ví dụ potassium, calcium, và magnesium).Anion gap có th ể được tính theo công thức sau đây : Anion gap (AG) = (Na+)– (HCO -3 + Cl-)Một anion gap bình th ường ba lần nồng độ albumin trong huyết thanh haykho ảng 10-12 nơi một bệnh nhân với nồng độ albumin bình thường.6/ NGUYÊN NHÂN LÀM GIA TĂNG ANIO N GAP ?Khi toan chuyển hóa (metabolic acidosis) do sự hấp thụ vào hay sự gia tăng củacác axit không bay hơi, có sự gia tăng các ion H với các điện tích dương. Bởi vìcó sự gia tăng các anion điện tích âm không được đo và không có sự gia tăngclo, nên hiệu số giữa các cation và anion không đư ợc đo gia tăng, gây nênanion gap gia tăng. Anion gap bình thường khoảng 6-10 mEq/L. Nguyên nhâncủa gia tăng anion gap có thể được nhớ bằng A MUD PILES.A = AlcoholM = MethanoU = UremiaD = Diabetic acidosisP = ParaldehydeI = Iron, Isoniazid (INH)L = LactateE = Ethylene glycolS = Salicylate7/ OSMOLAL GAP (TROU OSMOLAIRE) LÀ GÌ ?Nh ững nguyên tử và phân tử nhỏ trong dung dịch có hoạt tính về mặt thẩmthấu, và hoạt tính này có thể đư ợc đo bằng một hạ điểm đông lạnh hay một tầngcao điểm sôi của dung dịch. Nếu có một sự gia tăng các phân tử trọng lượngphân tử thấp, như acetone, ethanol, mannitol, isopropyl alcohol, hay ethyleneglycol, thì osmolality gia tăng hơn trị số được tính từ những phân tử thôngthường trong huyết thanh. Dị biệt giữa osmolality đư ợc đo thật sự vàosmolality được tính là osmolal gap, và một gap lớn hơn 10mOsm được xem làbất thường.8/ OSMOLAR GAP BÌNH THƯỜNG LÀ BAO NHIÊU ?10mOsmOsmolar gap (trou osmolaire) tương ứng với hiệu số giữa osmolarité được đovà osmolarité được tính. Bình thư ờng nó không vư ợt quá vài mOsm. Sự giatăng của osmolar gap thể hiện sự hiện diện của một chất khác, thư ờng là mộtchất độc (trước hết hay nghĩ đến alcool) hay mannitol.9/ OSMOLAL GAP ĐƯỢC TÍNH NHƯ THẾ NÀO ?Osmolal gap là hiệu số giữa osmolality được đo và được tính.2 x Na (mEq/L) + glucose (mg/dL)/18 + BUN (mg/dL) /2,8 +ethanol(mg/dL)/4,3.Việc đưa vào nồng độ ethanol loại bỏ những bệnh nhân có một osmolal gaptăng cao đo uống ethanol đơn độc.Sử dụng các đơn vị Hệ thông quốc tế (SI : International System), calculatedosmolarity = 2 x (mEq/L) + glucose (mmol/L) + BUN (mmol/L) = ethanol(mmol/L). Osmolatity đư ợc tính là 285 +/[*] 5 mOsm/L.Một osmolal gap bình thường khoảng 10, với một gap b ình thường cao h ơn chobiết có nhiều osmoles (đ ược đo) hơn dự kiến (được tính).Nếu cả anion gap lẫn osmolal gap đều tăng cao, hãy xét đ ến ngộ độc alcohol,methanol hay ethylene glycol. Nếu có osm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC ALCOOLS : ETHYLENE GLYCOL, METHANOL VÀ ISOPROPYL ALCOHOL NGỘ ĐỘC ALCOOLS : ETHYLENE GLYCOL, METHANOL VÀ ISOPROPYL ALCOHOL1 / TẠI SAO HIỂU BIẾT CHUYỂN HÓA CỦA METHANOL LÀ QUAN TRỌNG ? Các sản phẩm chuyển hóa là các độc chất và tùy thuộc vào ADH đ ể biến đổichúng từ methanol. Ethanol làm bảo hòa ADH và làm giảm rất nhiều lượng độcchất. Folate là một đồng yếu tố (cofactor) trong quá trình thoái hóa formic acid, và ở khỉ (và những primates khác), cho folates bổ sung làm tối đa hóa sự chuyển hóa và làm giảm thương tổn. Sự hiểu biết hướng dẫn điều trị.Resized to 85% (was 534 x 58) - Click image toenlarge2/ HIỂU BIẾT CHUYỂN HÓA CỦA ETHYLENE GLYCOL TẠI SAOQUAN TRỌNG ?Cũng như đối với methanol, ethanol làm bảo hòa ADH, ức chế sự biến đổiethylene glycol thành những chất chuyển hóa có hại. Pyridoxine (vitamin B6)và thiamine là những đồng yếu tố (cofactor) trong những giai đoạn cuối để tạothành những sản phẩm tận cùng (end products) không có hại và nên được chođể đảm bảo sự chuyển hóa tối đa. Các tinh thể oxalate có thể không xuất hiệncho đến giai đoạn muộn của tiến triển ngộ độc.3/ TẠI SAO NHỮNG TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC ETHYLENEGLYCOL VÀ METHANOL THƯỜNG BỊ TRÌ HOÃN ?Bởi vì độc tính của methanol và ethylene glycol là kết quả của các sản phẩmchuyển hóa gây độc (toxic metabolite), nên có thể cần 6 đến 12 giờ để chonhững lượng đầy đủ các sản phẩm chuyển hóa độc này xuất hiện và gây nêncác triệu chứng. Sự trì hoãn khởi phát các triệu chứng là lớn hơn nếu ngộ độcethanol xảy ra đồng thời bởi vì ethanol ngăn cản sự chuyển hóa của methanol.4/ NGỘ ĐỘC METHANOL VÀ ETHYLENE GLYCOL TƯƠNG TỰNHAU NHƯ THẾ NÀO ?Methanol và ethylene glycol khởi đầu được chuyển hóa bởi ADH. Methanolđược tiếp tục chuyển hóa thành formic acid, và ethylene glycol được chuyểnhóa thành glycolic acid, glyoxylic acid, oxalate, và vài ch ất chuyển hóa khônggây độc. Do những sản phẩm cuối (end products) này, cả hai chất độc(methanol và ethylene glycol) đưa đến nhiễm toan chuyển hóa với một aniongap. Do trọng lượng phân tử thấp, cả hai làm gia tăng osmolar gap.Resized to 97% (was 468 x 346) - Click image toenlarge5/ ANION GAP LÀ GÌ ?Anion gap bình thường là hiệu số giữa các anion không được đo (ví dụ các loạiprotéine khác nhau, các axit hữu cơ, phosphates) và những cation không đượcđo (ví dụ potassium, calcium, và magnesium).Anion gap có th ể được tính theo công thức sau đây : Anion gap (AG) = (Na+)– (HCO -3 + Cl-)Một anion gap bình th ường ba lần nồng độ albumin trong huyết thanh haykho ảng 10-12 nơi một bệnh nhân với nồng độ albumin bình thường.6/ NGUYÊN NHÂN LÀM GIA TĂNG ANIO N GAP ?Khi toan chuyển hóa (metabolic acidosis) do sự hấp thụ vào hay sự gia tăng củacác axit không bay hơi, có sự gia tăng các ion H với các điện tích dương. Bởi vìcó sự gia tăng các anion điện tích âm không được đo và không có sự gia tăngclo, nên hiệu số giữa các cation và anion không đư ợc đo gia tăng, gây nênanion gap gia tăng. Anion gap bình thường khoảng 6-10 mEq/L. Nguyên nhâncủa gia tăng anion gap có thể được nhớ bằng A MUD PILES.A = AlcoholM = MethanoU = UremiaD = Diabetic acidosisP = ParaldehydeI = Iron, Isoniazid (INH)L = LactateE = Ethylene glycolS = Salicylate7/ OSMOLAL GAP (TROU OSMOLAIRE) LÀ GÌ ?Nh ững nguyên tử và phân tử nhỏ trong dung dịch có hoạt tính về mặt thẩmthấu, và hoạt tính này có thể đư ợc đo bằng một hạ điểm đông lạnh hay một tầngcao điểm sôi của dung dịch. Nếu có một sự gia tăng các phân tử trọng lượngphân tử thấp, như acetone, ethanol, mannitol, isopropyl alcohol, hay ethyleneglycol, thì osmolality gia tăng hơn trị số được tính từ những phân tử thôngthường trong huyết thanh. Dị biệt giữa osmolality đư ợc đo thật sự vàosmolality được tính là osmolal gap, và một gap lớn hơn 10mOsm được xem làbất thường.8/ OSMOLAR GAP BÌNH THƯỜNG LÀ BAO NHIÊU ?10mOsmOsmolar gap (trou osmolaire) tương ứng với hiệu số giữa osmolarité được đovà osmolarité được tính. Bình thư ờng nó không vư ợt quá vài mOsm. Sự giatăng của osmolar gap thể hiện sự hiện diện của một chất khác, thư ờng là mộtchất độc (trước hết hay nghĩ đến alcool) hay mannitol.9/ OSMOLAL GAP ĐƯỢC TÍNH NHƯ THẾ NÀO ?Osmolal gap là hiệu số giữa osmolality được đo và được tính.2 x Na (mEq/L) + glucose (mg/dL)/18 + BUN (mg/dL) /2,8 +ethanol(mg/dL)/4,3.Việc đưa vào nồng độ ethanol loại bỏ những bệnh nhân có một osmolal gaptăng cao đo uống ethanol đơn độc.Sử dụng các đơn vị Hệ thông quốc tế (SI : International System), calculatedosmolarity = 2 x (mEq/L) + glucose (mmol/L) + BUN (mmol/L) = ethanol(mmol/L). Osmolatity đư ợc tính là 285 +/[*] 5 mOsm/L.Một osmolal gap bình thường khoảng 10, với một gap b ình thường cao h ơn chobiết có nhiều osmoles (đ ược đo) hơn dự kiến (được tính).Nếu cả anion gap lẫn osmolal gap đều tăng cao, hãy xét đ ến ngộ độc alcohol,methanol hay ethylene glycol. Nếu có osm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0