![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ ( SEDATIVES AND HYPNOTICS OVERDOSE )
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.14 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MỘT THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ?Thuốc an thần (sedatives) là thuốc chủ yếu gây thư giãn (relaxation) và an thần (tranquilization).Thuốc ngủ (hypnotics) nói chung chỉ những thuốc làm cho giấc ngủ được dễ dàng.Tất cả những thuốc này có khuynh hướng tác động bằng một cơ chế tương tự nhau, và sự phân biệt giữa thuốc an thần và thuốc ngủ chỉ có tính chất nhân tạo mà thôi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ ( SEDATIVES AND HYPNOTICS OVERDOSE ) NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ ( SEDATIVES AND HYPNOTICS OVERDOSE )1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MỘT THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ? Thuốc an thần (sedatives) là thuốc chủ yếu gây thư giãn (relaxation) và an thần (tranquilization). Thuốc ngủ (hypnotics) nói chung chỉ những thuốc làm cho giấc ngủ được dễ d àng. Tất cả những thuốc này có khuynh hướng tác động bằng một cơ chế tương tự nhau, và sự phân biệt giữa thuốc an thần và thuốc ngủ chỉ có tính ch ất nhân tạo mà thôi. Chúng là những thuốc có tác dụng an thần (tranquilizing drugs) và với liều lượng thích đáng, có thể gây giảm áp hệ thần kinh trung ương.2/ NHỮNG THUỐC NÀO THUỘC LOẠI NÀY? Benzodiazepines, barbiturates, chloral hydrate, phenothiazines, antihistamines, buspirone và zolpidem. những thuốc khác thuộ c loai này nhưng bây giờ ít thấy hơn : glutethimide, ethchorvyol, meprobamate, và methaqualone. Glutethimide có thể gây rối loạn hệ thần kinh trung ương xảy ra từng hồi và các dấu chứng anticholinergic Ethchlorvynol phát sinh mùi vinyl và gây hôn mê kéo dài. có nhiều tác nhân, đặc biệt là ethanol, có tác dụng an thần/ngủ. tác dụng an thần/ngủ là tác dụng phụ của nhiều thuốc và độc tố khi cho với liều lượng độc3/ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC THUỐC ANTH ẦN/NGỦCác tác dụng đặc hiệu có thể thay đổi tù y theo loại thuốc, nhưng đặc điểmchung là làm giảm mức độ tri thức (a decreased level of consciousness), giảmáp hô hấp (respiratory depression) với các mức độ khác nhau, làm giảm khảnăng b ảo vệ đường hô hấp (airway protection) và đôi khi làm hạ huyết áp dotác dụng hủy giao cảm (sympatholysis).4/ KHÔNG LẼ NHIỀU NGỘ ĐỘC CÓ CÙNG BỆNH CẢNH LÂM SÀNGNHƯ VẬY SAO ? đúng vậy ! Bệnh cảnh lâm sàng này điển hình cho ethanol, antihistamines, tricyclics và nhiều loại thuốc khác. thái độ xử trí trạng thái tâm thần bị biến đổi trong khung cảnh ngộ độc nói chung là giống nhau, nhưng có nhiều bệnh lý cần phải chấn đoán phân biệt.Vì vậy trong khi điều trị bệnh nhân, phải tiếp tục tìm kiếm nguyên nhân gây nên sự biến đổi của trạng thái tâm thần n ày. bởi vì tác dụng của nh ững tác nhân này sẽ biến mất đi với thời gian, điều trị hỗ trợ (supportive care) cho đến khi tình trạng bệnh nhân được cải thiện, thường cho thấy rằng bệnh nhân bị ngộ độc bởi một loại thuốc an thần/ngủ n ào đó, mặc dầu đôi khi có thể sẽ không bao giờ biết được đó là tác nhân nào.5/ LÀM SAO CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN/NGỦ TRÊNBỆNH NHÂN CÓ MỨC ĐỘ TRI THỨC BỊ GIẢM ? sau khi điều trị ổn định bệnh nhân, khám để tìm nguyên nhân của sự giảm tri thức. tùy trường hợp, thử cho naloxone, glucose 50%, thiamine và flumazenil. sự cải thiện trạng thái tâm thần sau khi cho một trong những thuốc n ày giúp phân biệt nguyên nhân của sự biến đổi trạng thái tâm thần. khám b ệnh nhân nhiều lần có thể cho một ý niệm là tình trạng bệnh nhân đang tốt hoặc xấu hơn. đối với các b ệnh nhân mà tình trạng dần dần cải thiện thì ít khi cần phải can thiệp gì khác hơn là điều trị hỗ trợ (supportive care), cho đến khi thuốc được thanh lọc khỏi cơ thể. đối với những bệnh nhân m à tình trạng trở nên xấu hơn thì có thể cần điều trị tích cực hơn hoặc tìm kiếm tích cực hơn những nguyên nhân khác gây biến đổi trạng thái tâm thần (ví dụ CT Scan đầu để loại bỏ một xuất huyết nội sọ). phải giả định rằng tất cả những bệnh nhân được điều trị ngộ độc là do tự tử cho đến khi có bằng cớ ngược lại và phải đảm bảo là họ được điều trị thích h ợp vì lý do đó.6/ VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNGNỒNG ĐỘ THUỐC ? Đối với bệnh nhân tỉnh táo, có thể trả lời đã uống loại thuốc nào, hoặc tình trạng bệnh nhân không trở n ên xấu h ơn, thì không cần phải xét nghiệm đo nồng độ thuốc. Ngoại trừ phénobarbital, điều trị ngộ độc thuốc an thần/thuốc ngủ là điều trị có tính cách hỗ trợ (supportive), và nếu tình trạng bệnh nhân cải thiện trong quá trình theo dõi thì có thể tác dụng thuốc đang bắt đầu tan biến dần. Ngoại lệ đối với các bệnh nhân tự tử hay uống thuốc với toan tính tự tử. Nên đo nồng độ acetaminophen nơi tất cả các bệnh nhân tự tử, bởi vì những nồng độ độc của chất n ày có ít biểu hiện lâm sàng trong giai đo ạn sớm của tiến triển ngộ độc, và có một thuốc giải độc có hiệu quả. Nếu bệnh nhân hôn m ê thì vai trò của xét nghiệm gây nhiều tranh cải hơn. Nếu biết thuốc ngộ độc bệnh nhân đã uống và có thể điều trị hỗ trợ bệnh nhân đầy đủ, thì xét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ ( SEDATIVES AND HYPNOTICS OVERDOSE ) NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ ( SEDATIVES AND HYPNOTICS OVERDOSE )1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MỘT THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC NGỦ? Thuốc an thần (sedatives) là thuốc chủ yếu gây thư giãn (relaxation) và an thần (tranquilization). Thuốc ngủ (hypnotics) nói chung chỉ những thuốc làm cho giấc ngủ được dễ d àng. Tất cả những thuốc này có khuynh hướng tác động bằng một cơ chế tương tự nhau, và sự phân biệt giữa thuốc an thần và thuốc ngủ chỉ có tính ch ất nhân tạo mà thôi. Chúng là những thuốc có tác dụng an thần (tranquilizing drugs) và với liều lượng thích đáng, có thể gây giảm áp hệ thần kinh trung ương.2/ NHỮNG THUỐC NÀO THUỘC LOẠI NÀY? Benzodiazepines, barbiturates, chloral hydrate, phenothiazines, antihistamines, buspirone và zolpidem. những thuốc khác thuộ c loai này nhưng bây giờ ít thấy hơn : glutethimide, ethchorvyol, meprobamate, và methaqualone. Glutethimide có thể gây rối loạn hệ thần kinh trung ương xảy ra từng hồi và các dấu chứng anticholinergic Ethchlorvynol phát sinh mùi vinyl và gây hôn mê kéo dài. có nhiều tác nhân, đặc biệt là ethanol, có tác dụng an thần/ngủ. tác dụng an thần/ngủ là tác dụng phụ của nhiều thuốc và độc tố khi cho với liều lượng độc3/ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA NGỘ ĐỘC THUỐC ANTH ẦN/NGỦCác tác dụng đặc hiệu có thể thay đổi tù y theo loại thuốc, nhưng đặc điểmchung là làm giảm mức độ tri thức (a decreased level of consciousness), giảmáp hô hấp (respiratory depression) với các mức độ khác nhau, làm giảm khảnăng b ảo vệ đường hô hấp (airway protection) và đôi khi làm hạ huyết áp dotác dụng hủy giao cảm (sympatholysis).4/ KHÔNG LẼ NHIỀU NGỘ ĐỘC CÓ CÙNG BỆNH CẢNH LÂM SÀNGNHƯ VẬY SAO ? đúng vậy ! Bệnh cảnh lâm sàng này điển hình cho ethanol, antihistamines, tricyclics và nhiều loại thuốc khác. thái độ xử trí trạng thái tâm thần bị biến đổi trong khung cảnh ngộ độc nói chung là giống nhau, nhưng có nhiều bệnh lý cần phải chấn đoán phân biệt.Vì vậy trong khi điều trị bệnh nhân, phải tiếp tục tìm kiếm nguyên nhân gây nên sự biến đổi của trạng thái tâm thần n ày. bởi vì tác dụng của nh ững tác nhân này sẽ biến mất đi với thời gian, điều trị hỗ trợ (supportive care) cho đến khi tình trạng bệnh nhân được cải thiện, thường cho thấy rằng bệnh nhân bị ngộ độc bởi một loại thuốc an thần/ngủ n ào đó, mặc dầu đôi khi có thể sẽ không bao giờ biết được đó là tác nhân nào.5/ LÀM SAO CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC THUỐC AN THẦN/NGỦ TRÊNBỆNH NHÂN CÓ MỨC ĐỘ TRI THỨC BỊ GIẢM ? sau khi điều trị ổn định bệnh nhân, khám để tìm nguyên nhân của sự giảm tri thức. tùy trường hợp, thử cho naloxone, glucose 50%, thiamine và flumazenil. sự cải thiện trạng thái tâm thần sau khi cho một trong những thuốc n ày giúp phân biệt nguyên nhân của sự biến đổi trạng thái tâm thần. khám b ệnh nhân nhiều lần có thể cho một ý niệm là tình trạng bệnh nhân đang tốt hoặc xấu hơn. đối với các b ệnh nhân mà tình trạng dần dần cải thiện thì ít khi cần phải can thiệp gì khác hơn là điều trị hỗ trợ (supportive care), cho đến khi thuốc được thanh lọc khỏi cơ thể. đối với những bệnh nhân m à tình trạng trở nên xấu hơn thì có thể cần điều trị tích cực hơn hoặc tìm kiếm tích cực hơn những nguyên nhân khác gây biến đổi trạng thái tâm thần (ví dụ CT Scan đầu để loại bỏ một xuất huyết nội sọ). phải giả định rằng tất cả những bệnh nhân được điều trị ngộ độc là do tự tử cho đến khi có bằng cớ ngược lại và phải đảm bảo là họ được điều trị thích h ợp vì lý do đó.6/ VAI TRÒ CỦA XÉT NGHIỆM NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNGNỒNG ĐỘ THUỐC ? Đối với bệnh nhân tỉnh táo, có thể trả lời đã uống loại thuốc nào, hoặc tình trạng bệnh nhân không trở n ên xấu h ơn, thì không cần phải xét nghiệm đo nồng độ thuốc. Ngoại trừ phénobarbital, điều trị ngộ độc thuốc an thần/thuốc ngủ là điều trị có tính cách hỗ trợ (supportive), và nếu tình trạng bệnh nhân cải thiện trong quá trình theo dõi thì có thể tác dụng thuốc đang bắt đầu tan biến dần. Ngoại lệ đối với các bệnh nhân tự tử hay uống thuốc với toan tính tự tử. Nên đo nồng độ acetaminophen nơi tất cả các bệnh nhân tự tử, bởi vì những nồng độ độc của chất n ày có ít biểu hiện lâm sàng trong giai đo ạn sớm của tiến triển ngộ độc, và có một thuốc giải độc có hiệu quả. Nếu bệnh nhân hôn m ê thì vai trò của xét nghiệm gây nhiều tranh cải hơn. Nếu biết thuốc ngộ độc bệnh nhân đã uống và có thể điều trị hỗ trợ bệnh nhân đầy đủ, thì xét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
25 trang 45 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 44 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 36 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0