NGỘ ĐỘC THUỐC HẠ SỐT (ANTIPYRETIC POISONING) NGỘ ĐỘC SALICYLATE
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.66 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NGỘ ĐỘC SALICYLATE ?Một ngộ độc salicylate có thể là cố ý hay do tai nạn. Tiêm aspirin nơi một đứa trẻ với liều lượng người lớn có thể gây nên ngộ độc. Bismuth subsalicylate (Pepto-Bismol), chứa 130 mg/muỗng súp salicylate, thường là thủ phạm. Ở người trưởng thành, uống đồng thời aspirin biệt dược và thuốc cho toa có thể dẫn đến ngộ độc không cố ý (unintentional overdose) và dẫn đến sự tạo thành những kết thể dạ dày (gastric concretions). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC THUỐC HẠ SỐT (ANTIPYRETIC POISONING) NGỘ ĐỘC SALICYLATE NGỘ ĐỘC THUỐC HẠ SỐT (ANTIPYRETIC POISONING) NGỘ ĐỘC SALICYLATE1/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NGỘ ĐỘC SALICYLATE ?Một ngộ độc salicylate có thể là cố ý hay do tai nạn. Tiêm aspirin nơi một đứatrẻ với liều lượng người lớn có thể gây n ên ngộ độc. Bismuth sub salicylate(Pepto-Bismol), ch ứa 130 mg/muỗng súp salicylate, thường là thủ phạm. Ởngười trưởng thành, uống đồng thời aspirin biệt dược và thuốc cho toa có thểdẫn đến ngộ độc không cố ý (unintentional overdose) và d ẫn đến sự tạo thànhnhững kết thể dạ dày (gastric concretions). Methyl salicylate lỏng (oil ofwintergreen) đặc biệt độc bởi vì dung lượng salicylate cao (1 muỗng trà = 7gsalicylate) và h ấp thụ nhanh. Bôi vào da pomat salicylic acid là một nguyênnhân hiếm của nhiễm độc cấp tính salicylate (acute salicylism). Liều lượnguống gây độc tối thiểu là 150mg/kg.2/ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘCSALICYLATE CẤP TÍNH ?Các bệnh nhân ngộ độc có thể nôn, mửa, ù tai, sốt, ra mồ hôi, và lú lẫn. Tăngthông khí (hyperventilation) có th ể bị quy lầm cho lo âu. Bệnh nhân cũng cóthể có triệu chứng đau đầu hay đau m ãn tính, khiến phải uống salicylate.3/ LIỆT KÊ VÀI DẤU HIỆU NGỘ ĐỘC SALICYLATE. Rối loạn điện giải axít-bazơ Mất nước Tăng thân nhiệt. Xu ất huyết dạ dày-ruột Urê-huyết Thiểu niệu (oliguria) Nh ững biến đổi hệ thần kinh trung ương (đi từ lú lẩn nhẹ đến co giật và hôn mê) Phù phổi không phải do tim. Bệnh đông máu Loạn năng tiểu cầu. Đốm xuất huyết mí mắt. Xu ất huyết d ưới kết mạc. Hạ đư ờng huyết (ở trẻ em) Tan cơ vân (rhabdomyolysis) (hiếm). 4/ MÔ TẢ CÁC RỐI LOẠN AXIT-BAZO.Salicylates có thể gây n ên vài lo ại rối loạn axit-bazơ. Nhiễm kiềm hô hấp cấptính (acute respiratory alkalosis), không có giảm oxy mô (hypoxia), là do sựkích thích trung tâm hô h ấp bởi salicylate. Nếu bệnh nhân bị giảm oxy m ô(hypoxic), nên xét đến phù phổi không do tim (noncardiogenic edema), gây n ênbởi salicylate. Trong vòng 12-24 giờ sau khi uống thuốc, tình trạng axít-bazơnơi m ột bệnh nhân không được điều trị chuyển qua nhiễm toan chuyển hóa vớianion gap (anion gap m etabolic acidosis). Một nhiễm kiềm hô hấp (respiratoryalkalosis) và nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis) hỗn hợp được thấynơi người lớn. Nơi những bệnh nhân với nhiễm toan hô hấp (respiratoryacidosis), nên nghi ngờ bệnh nhân đ ã uống đồng thời một thuốc làm suy giảmhệ thần kinh trung ương. Nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis) là rốiloạn axít-bazơ nổi bật n ơi trẻ em, nơi những bệnh nhân uống những lượng lớnsalicylate, và nơi những bệnh nhân (người lớn và trẻ em) vốn bị nhiễm độc m ãntính salicylate.5/ NHỮNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA KHÁC ĐƯỢC NHẬN THẤYTRONG NGỘ ĐỘC SALICYLATE ?Bệnh nhân có thể bị mất nư ớc sau khi mửa hay do những tác dụng lợi tiểu củasự tăng thải sodium. Lượng nước mất không được cảm thấy (insensible losses)gia tăng nơi nhữn g b ệnh nhân với tăng thông khí (hyperventilation), và m ấtnước và điện giải có thể xảy ra do chảy mồ hôi, đáp ứng với tình trạng sốt cao.Giảm kali-huyết (hypokalemia) là do bài tiết theo đường thận và kiềm huyết hôhấp và chuyển hóa (respiratory and metabolic alkalemia) (thứ phát liệu phápbicarbonate).6/ ASPIRIN LÀ MỘT CHẤT HẠ SỐT. LÀM SAO NÓ LẠI GÂY SỐT ?Ở mức tế bào, ngộ độc salicylate dẫn đến su mất kết đôi (uncoupling) củaoxidative phosphorylation. Khi điều này xảy ra, năng lượng thu được do khửoxy và oxy hóa nicotinamide adenine dinucleotide bị khử (bình th ường đ ượcbắt giữ để tạo thành adenosine triphosphate) được phóng thích dưới dạng nhiệt.7/ K Ể VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠN NĂNG HỆ THẦN KINH TRUNGƯƠNG ?Bực tức, lú lẫn, mê sảng, ù tai, chóng m ặt, ảo giác thị giác, và mất định hướngcó thể dẫn đến co giật và hôn mê do phù não.8/ K Ề VÀI BẤT TH ƯỜNG HUYẾT HỌC.Nh ững bất thư ờng này hiếm trong ngộ độc cấp tính. Các đặc điểm gồm có giảmsản xuất prothrombin (yếu tố II) và yếu tố VII, gia tăng tính thẩm thấu nội mạcmao m ạch, và giảm lư ợng và chức năng của các tiểu cầu (giảm tính chất dính),Xu ất huyết quan trọng không thường xảy ra.9/ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA NGỘ ĐỘC SALYCILATE ĐƯỢCĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO ?Done nomogram được phát triển để xác định mức độ nghiêm trọng của ngộ độcsalicylate. Tuy nhiên nomogram này chỉ là một hướng dẫn và ch ỉ có thể ápdụng cho những nồng độ salicylate đo 6 giờ hoặc hơn sau khi uống cấp tính.Done nomogram không nên được dùng đối với những ngộ độc m ãn tính, u ốngcác salicylates có tác dụng kéo dài hay enteric-coated hay methyl salicylate,trong những tình huống người ta không biết bệnh nhân đ ã uống khi n ào, haynơi những bệnh nhân nhiễm toan -huyết (acidemia) hay urê-huyết. Các nồng độsalicylate nên được lập lại cách nhau vài giờ, tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỘ ĐỘC THUỐC HẠ SỐT (ANTIPYRETIC POISONING) NGỘ ĐỘC SALICYLATE NGỘ ĐỘC THUỐC HẠ SỐT (ANTIPYRETIC POISONING) NGỘ ĐỘC SALICYLATE1/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA NGỘ ĐỘC SALICYLATE ?Một ngộ độc salicylate có thể là cố ý hay do tai nạn. Tiêm aspirin nơi một đứatrẻ với liều lượng người lớn có thể gây n ên ngộ độc. Bismuth sub salicylate(Pepto-Bismol), ch ứa 130 mg/muỗng súp salicylate, thường là thủ phạm. Ởngười trưởng thành, uống đồng thời aspirin biệt dược và thuốc cho toa có thểdẫn đến ngộ độc không cố ý (unintentional overdose) và d ẫn đến sự tạo thànhnhững kết thể dạ dày (gastric concretions). Methyl salicylate lỏng (oil ofwintergreen) đặc biệt độc bởi vì dung lượng salicylate cao (1 muỗng trà = 7gsalicylate) và h ấp thụ nhanh. Bôi vào da pomat salicylic acid là một nguyênnhân hiếm của nhiễm độc cấp tính salicylate (acute salicylism). Liều lượnguống gây độc tối thiểu là 150mg/kg.2/ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘCSALICYLATE CẤP TÍNH ?Các bệnh nhân ngộ độc có thể nôn, mửa, ù tai, sốt, ra mồ hôi, và lú lẫn. Tăngthông khí (hyperventilation) có th ể bị quy lầm cho lo âu. Bệnh nhân cũng cóthể có triệu chứng đau đầu hay đau m ãn tính, khiến phải uống salicylate.3/ LIỆT KÊ VÀI DẤU HIỆU NGỘ ĐỘC SALICYLATE. Rối loạn điện giải axít-bazơ Mất nước Tăng thân nhiệt. Xu ất huyết dạ dày-ruột Urê-huyết Thiểu niệu (oliguria) Nh ững biến đổi hệ thần kinh trung ương (đi từ lú lẩn nhẹ đến co giật và hôn mê) Phù phổi không phải do tim. Bệnh đông máu Loạn năng tiểu cầu. Đốm xuất huyết mí mắt. Xu ất huyết d ưới kết mạc. Hạ đư ờng huyết (ở trẻ em) Tan cơ vân (rhabdomyolysis) (hiếm). 4/ MÔ TẢ CÁC RỐI LOẠN AXIT-BAZO.Salicylates có thể gây n ên vài lo ại rối loạn axit-bazơ. Nhiễm kiềm hô hấp cấptính (acute respiratory alkalosis), không có giảm oxy mô (hypoxia), là do sựkích thích trung tâm hô h ấp bởi salicylate. Nếu bệnh nhân bị giảm oxy m ô(hypoxic), nên xét đến phù phổi không do tim (noncardiogenic edema), gây n ênbởi salicylate. Trong vòng 12-24 giờ sau khi uống thuốc, tình trạng axít-bazơnơi m ột bệnh nhân không được điều trị chuyển qua nhiễm toan chuyển hóa vớianion gap (anion gap m etabolic acidosis). Một nhiễm kiềm hô hấp (respiratoryalkalosis) và nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis) hỗn hợp được thấynơi người lớn. Nơi những bệnh nhân với nhiễm toan hô hấp (respiratoryacidosis), nên nghi ngờ bệnh nhân đ ã uống đồng thời một thuốc làm suy giảmhệ thần kinh trung ương. Nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis) là rốiloạn axít-bazơ nổi bật n ơi trẻ em, nơi những bệnh nhân uống những lượng lớnsalicylate, và nơi những bệnh nhân (người lớn và trẻ em) vốn bị nhiễm độc m ãntính salicylate.5/ NHỮNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA KHÁC ĐƯỢC NHẬN THẤYTRONG NGỘ ĐỘC SALICYLATE ?Bệnh nhân có thể bị mất nư ớc sau khi mửa hay do những tác dụng lợi tiểu củasự tăng thải sodium. Lượng nước mất không được cảm thấy (insensible losses)gia tăng nơi nhữn g b ệnh nhân với tăng thông khí (hyperventilation), và m ấtnước và điện giải có thể xảy ra do chảy mồ hôi, đáp ứng với tình trạng sốt cao.Giảm kali-huyết (hypokalemia) là do bài tiết theo đường thận và kiềm huyết hôhấp và chuyển hóa (respiratory and metabolic alkalemia) (thứ phát liệu phápbicarbonate).6/ ASPIRIN LÀ MỘT CHẤT HẠ SỐT. LÀM SAO NÓ LẠI GÂY SỐT ?Ở mức tế bào, ngộ độc salicylate dẫn đến su mất kết đôi (uncoupling) củaoxidative phosphorylation. Khi điều này xảy ra, năng lượng thu được do khửoxy và oxy hóa nicotinamide adenine dinucleotide bị khử (bình th ường đ ượcbắt giữ để tạo thành adenosine triphosphate) được phóng thích dưới dạng nhiệt.7/ K Ể VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠN NĂNG HỆ THẦN KINH TRUNGƯƠNG ?Bực tức, lú lẫn, mê sảng, ù tai, chóng m ặt, ảo giác thị giác, và mất định hướngcó thể dẫn đến co giật và hôn mê do phù não.8/ K Ề VÀI BẤT TH ƯỜNG HUYẾT HỌC.Nh ững bất thư ờng này hiếm trong ngộ độc cấp tính. Các đặc điểm gồm có giảmsản xuất prothrombin (yếu tố II) và yếu tố VII, gia tăng tính thẩm thấu nội mạcmao m ạch, và giảm lư ợng và chức năng của các tiểu cầu (giảm tính chất dính),Xu ất huyết quan trọng không thường xảy ra.9/ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA NGỘ ĐỘC SALYCILATE ĐƯỢCĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO ?Done nomogram được phát triển để xác định mức độ nghiêm trọng của ngộ độcsalicylate. Tuy nhiên nomogram này chỉ là một hướng dẫn và ch ỉ có thể ápdụng cho những nồng độ salicylate đo 6 giờ hoặc hơn sau khi uống cấp tính.Done nomogram không nên được dùng đối với những ngộ độc m ãn tính, u ốngcác salicylates có tác dụng kéo dài hay enteric-coated hay methyl salicylate,trong những tình huống người ta không biết bệnh nhân đ ã uống khi n ào, haynơi những bệnh nhân nhiễm toan -huyết (acidemia) hay urê-huyết. Các nồng độsalicylate nên được lập lại cách nhau vài giờ, tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0