Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngoại giao văn hóa giữ một vai trò ngày càng quan trọng. Các quốc gia cùng “bơi ra biển lớn” hòa nhập với nhau, nhưng không vì thế mà họ lại đánh mất đi những nét riêng của mình. Ngược lại, bản sắc dân tộc lại chính là lợi thế, giúp các quốc gia giới thiệu với thế giới, đồng thời cũng nắm được những điểm yếu, mạnh của nhau, từ đó đạt được mục tiêu đề ra trong chính sách phát triển của đất nước mình. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung tìm hiểu vấn đề Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 185-193 Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay Trần Thị Thu Hà* Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Đường Nguyễn Văn Linh, Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nhận bài : 16 tháng 4 năm 2012, Nhận bài chỉnh sửa sau thẩm định: 22 tháng 8 năm 2012 Nhận đăng : 29 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt. Ngoại giao văn hóa là một trong ba nhiệm vụ của ngoại giao Việt Nam thời kỳ hội nhập (bao gồm ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa). Với tính mềm dẻo và linh hoạt, ngoại giao văn hóa vừa là ánh sáng tinh thần, vừa là biện pháp và mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam, nó bổ trợ rất hữu hiệu cho các trụ cột khác, tạo thành một chính thể chính sách đối ngoại hoàn chỉnh trong thời kỳ đổi mới. Từ 1986 đến nay, ngoại giao văn hóa đã phát huy vai trò tích cực của mình đối với nền chính trị Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc – hiện đại hóa đất nước, bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa quốc tế. Từ khóa: ngoại giao văn hóa, chính trị Việt Nam. Ngoại giao văn hóa được coi là một trong Trong đời sống nhân loại nói chung và ba nhiệm vụ của ngoại giao Việt Nam trongtrong quan hệ quốc tế nói riêng, văn hóa đóng thời kỳ hội nhập (bao gồm ngoại giao chính trị,một vai trò quan trọng. Nó được ví như một sức ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa).mạnh mềm nhưng lại có sức công phá lớn và Trước đây nếu ngoại giao chính trị và ngoạidai dẳng qua nhiều thế hệ. Các nền văn minh giao kinh tế luôn được nhắc tới với nhiều thànhtrên thế giới vốn đã đa dạng, nhưng hiện tại khi tựu lớn, đóng góp đáng kể vào công cuộc xâygiao lưu và hội nhập trở thành xu thế tất yếu thì dựng nước nhà thì ngược lại ngoại giao văn hóasự đa dạng trở nên bội phần. Văn hóa có mặt là một khái niệm mới mẻ và chưa nhận được sựtrong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, gắn bó quan tâm đúng mức.trực tiếp với từng con người. Chính vì vậy, Thực tế cho thấy, ngày nay trong bối cảnhtrong quan hệ quốc tế ngày nay, văn hóa là một toàn cầu hóa, ngoại giao văn hóa giữ một vaiyếu tố không thể bỏ qua của bất kì quốc gia trò ngày càng quan trọng. Các quốc gia cùngnào.∗ “bơi ra biển lớn” hòa nhập với nhau, nhưng không vì thế mà họ lại đánh mất đi những nét_______ riêng của mình. Ngược lại, bản sắc dân tộc lại∗ ĐT: +84-986 300 586 chính là lợi thế, giúp các quốc gia giới thiệu vớiEmail: tranthuhasp2@gmail.com thế giới, đồng thời cũng nắm được những điểm 185186 T.T.T. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 185-193yếu, mạnh của nhau, từ đó đạt được mục tiêu đề trong đó đáng chú ý là khái niệm của lý trí:ra trong chính sách phát triển của đất nước “Ngoại giao văn hóa là một hình thức ngoạimình. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập giao kiểu mới lấy riêng văn hóa làm nội dung.trung tìm hiểu vấn đề Ngoại giao văn hóa và Hoạt động của ngoại giao văn hóa là hoạt độngvai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ ngoại giao của quốc gia có chủ quyền lấy việc1986 đến nay. bảo vệ lợi ích văn hóa nước mình cùng việc thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia làm mục1. Khái niệm Ngoại giao văn hóa đích, tiến hành dưới sự chỉ đạo của chính sách văn hóa nhất định và dựa vào thủ đoạn văn Ngoại giao văn hóa là một thuật ngữ để chỉ hóa.” [1]một hình thức ngoại giao với một loạt những Ở Việt Nam, khái niệm ngoại giao văn hóaphương sách làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn vẫn còn mới mẻ. Các nhà học giả, các nhàmột cách hiệu quả, những phương sách này bao hoạch định chính sách đều có những định nghĩagồm sự thừa nhận và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 185-193 Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay Trần Thị Thu Hà* Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Đường Nguyễn Văn Linh, Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Nhận bài : 16 tháng 4 năm 2012, Nhận bài chỉnh sửa sau thẩm định: 22 tháng 8 năm 2012 Nhận đăng : 29 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt. Ngoại giao văn hóa là một trong ba nhiệm vụ của ngoại giao Việt Nam thời kỳ hội nhập (bao gồm ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa). Với tính mềm dẻo và linh hoạt, ngoại giao văn hóa vừa là ánh sáng tinh thần, vừa là biện pháp và mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam, nó bổ trợ rất hữu hiệu cho các trụ cột khác, tạo thành một chính thể chính sách đối ngoại hoàn chỉnh trong thời kỳ đổi mới. Từ 1986 đến nay, ngoại giao văn hóa đã phát huy vai trò tích cực của mình đối với nền chính trị Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc – hiện đại hóa đất nước, bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa quốc tế. Từ khóa: ngoại giao văn hóa, chính trị Việt Nam. Ngoại giao văn hóa được coi là một trong Trong đời sống nhân loại nói chung và ba nhiệm vụ của ngoại giao Việt Nam trongtrong quan hệ quốc tế nói riêng, văn hóa đóng thời kỳ hội nhập (bao gồm ngoại giao chính trị,một vai trò quan trọng. Nó được ví như một sức ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa).mạnh mềm nhưng lại có sức công phá lớn và Trước đây nếu ngoại giao chính trị và ngoạidai dẳng qua nhiều thế hệ. Các nền văn minh giao kinh tế luôn được nhắc tới với nhiều thànhtrên thế giới vốn đã đa dạng, nhưng hiện tại khi tựu lớn, đóng góp đáng kể vào công cuộc xâygiao lưu và hội nhập trở thành xu thế tất yếu thì dựng nước nhà thì ngược lại ngoại giao văn hóasự đa dạng trở nên bội phần. Văn hóa có mặt là một khái niệm mới mẻ và chưa nhận được sựtrong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, gắn bó quan tâm đúng mức.trực tiếp với từng con người. Chính vì vậy, Thực tế cho thấy, ngày nay trong bối cảnhtrong quan hệ quốc tế ngày nay, văn hóa là một toàn cầu hóa, ngoại giao văn hóa giữ một vaiyếu tố không thể bỏ qua của bất kì quốc gia trò ngày càng quan trọng. Các quốc gia cùngnào.∗ “bơi ra biển lớn” hòa nhập với nhau, nhưng không vì thế mà họ lại đánh mất đi những nét_______ riêng của mình. Ngược lại, bản sắc dân tộc lại∗ ĐT: +84-986 300 586 chính là lợi thế, giúp các quốc gia giới thiệu vớiEmail: tranthuhasp2@gmail.com thế giới, đồng thời cũng nắm được những điểm 185186 T.T.T. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 28 (2012) 185-193yếu, mạnh của nhau, từ đó đạt được mục tiêu đề trong đó đáng chú ý là khái niệm của lý trí:ra trong chính sách phát triển của đất nước “Ngoại giao văn hóa là một hình thức ngoạimình. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập giao kiểu mới lấy riêng văn hóa làm nội dung.trung tìm hiểu vấn đề Ngoại giao văn hóa và Hoạt động của ngoại giao văn hóa là hoạt độngvai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ ngoại giao của quốc gia có chủ quyền lấy việc1986 đến nay. bảo vệ lợi ích văn hóa nước mình cùng việc thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia làm mục1. Khái niệm Ngoại giao văn hóa đích, tiến hành dưới sự chỉ đạo của chính sách văn hóa nhất định và dựa vào thủ đoạn văn Ngoại giao văn hóa là một thuật ngữ để chỉ hóa.” [1]một hình thức ngoại giao với một loạt những Ở Việt Nam, khái niệm ngoại giao văn hóaphương sách làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn vẫn còn mới mẻ. Các nhà học giả, các nhàmột cách hiệu quả, những phương sách này bao hoạch định chính sách đều có những định nghĩagồm sự thừa nhận và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngoại giao văn hóa Chính trị Việt Nam Vai trò của ngoại giao văn hóa Ngoại giao Việt Nam Quan hệ ngoại giao Tiếp thu tinh hoa văn hóaTài liệu liên quan:
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 127 0 0 -
10 trang 54 0 0
-
Sự thật về quan hệ Việt Trung trong 30 năm qua - Nxb. Sự thật
108 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2000): Phần 2
81 trang 32 0 0 -
Quan hệ hai dân tộc Việt Nam - Cuba: Part 2
132 trang 30 0 0 -
Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc với Myanmar trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI
11 trang 30 0 0 -
153 trang 30 1 0
-
Việt Nam và Liên minh châu Âu trong bối cảnh hiện tại
5 trang 29 0 0 -
Đề cương môn học Lịch sử ngoại giao Việt Nam
10 trang 28 0 0 -
Vua Chiêm Thành là người Việt 4
6 trang 28 0 0