Danh mục

Ngoại khoa thực hành part 4

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.60 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1 - Biện luận chẩn đoán thoát vị bẹn chếch ngoài: 1.1. Triệu chứng cơ năng : Có khối phồng vùng bẹn bìu có đặc điểm: - To khi đi lại chạy nhảy, khi có tăng áp lực ổ bụng. - Khi nằm nghỉ thì nhỏ lại. 1.2. Triệu chứng thực thể: - Nằm trên lằn bẹn( cổ túi thoát vị nằm trên cung đùi), căng to khi ho rặn mạnh, nhỏ hoặc mất đi khi nằm. - Khối phồng mềm, không đau. - Dùng tay đẩy lên khối phồng mất đi - Lỗ bẹn nông rộng - Sờ nắn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngoại khoa thực hành part 41 - Biện luận chẩn đoán thoát vị bẹn chếch ngoài:1.1. Triệu chứng cơ năng :Có khối phồng vùng bẹn bìu có đặc điểm:- To khi đi lại chạy nhảy, khi có tăng áp lực ổ bụng.- Khi nằm nghỉ thì nhỏ lại.1.2. Triệu chứng thực thể:- Nằm trên lằn bẹn( cổ túi thoát vị nằm trên cung đùi), căng to khi ho rặn mạnh, nhỏ hoặc mất đi khinằm.- Khối phồng mềm, không đau.- Dùng tay đẩy lên khối phồng mất đi- Lỗ bẹn nông rộng- Sờ nắn, luồn ngón tay vào lỗ bẹn nông thấy cảm giác khối ruột chạm và đầu ngoán tay.- Các thăm khám khác vùng bẹn bìu: gõ vang khi tạng thoát vị là ruột, nắn có thể thấy tiếng óc áchcủa nước, gõ đục thoát vị là mạc nối.2 - Chuẩn đoán phân biệt:2.1- Tràn dịch màng tinh hoàn:- Da bìu căng, có dấu hiệu 3 động.- Không sờ được mào tinh hoàn và không bấu được màng tinh hoàn.- Soi đèn pin : ánh sáng xuyên qua khối dịch màu hang nhạt.2.2- U nang thừng tinh:- Khối phồng khó mất đi khi sờ nắn( do lỗ thông thương với ổ bụng nhỏ).- Khối phồng có tính chất của một khối dịch.2.3.Thoát vị đùi :- Gặp chủ yếu ở phụ nữ.- Tạng thoát vị ở dưới nếp lằn bẹn- Là thoát vị mắc phải.- Nguyên nhân do cân, dây chằng vùng đáy tam giác Scarpa yếu2.4 - Giãn tĩnh mạch thừng tinh.- Nguyên nhân: do ứ máu vùng tinh hoàn.- Thường gặp ở bên trái- Sờ bìu thấy cảm giác như sờ vào búi giun dưới tay.- DH Curling (-)2.5 - Viêm hạch bẹn:- Có H/C nhiễm trùng.- Sưng, nóng, đỏ, đau2.6 - Tinh hoàn lạc chỗ:- Tinh hoàn nằm ở ống bẹn, không sờ thấy tinh hoàn cùng bên.- Có ranh giới rõ, mật độ chắc, ấn đau.- Khối phồng không mất đi hoặc bé lại khi nắn bóp.2.7- Áp xe lạnh:- Do dịch tụ lại, do lao; Nằm ngoài động mạch đùi2.8 - Áp xe cơ đáy chậu.3 – Thoát vị bẹn trực tiếp :- Hay gặp ở người già và thường xảy ra ở 2 bên.- Lỗ thoát vị rộng, Tạng thoát vị ngoài ruột non, mạc nối lớn còn co thể gặp manh tràng, bàng quang,niêu quản …- Tạng thoát vị chui ra theo hướng từ trong ra ngoài, từ sau ra trước: Cân, cơ, mạc ngang mỏng bịđẩy ra trước, do đó khi dùng một ngoán tay đặt vuông góc với da đẩy khối phồng vào dễ dàng.- Lấy ngoán tay luồn vào khối thoát vị thì sờ được động mạch thượng vị đập ở phía ngoài khối phồngvà cảm giác sờ được mặt trong của xương chậu.- Khi mổ thấy túi thoát vị nằm ngoài bao xơ thừng tinh.V. ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸNA - KHÔNG MỔ (ĐEO BĂNG):1 - Chỉ định : Tạm thời* Trẻ nhỏ < 6 tuổi* Người già yếu, tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật.2 - Nhược điểm:- Không giải quyết nguyên nhân- Gây viêm dínhB - ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT :1. Mục đích:- Khâu cổ túi và cắt túi thoát vị- Tái tạo thành bụng2. Nguyên tắc :- Khâu càng cao càng tốt nhưng không được khâu buộc vào ống dẫn tinh.- Cắt túi thoát vị nếu bóc dễ.3 - Chuẩn bị mổ:- Vệ sinh tại chỗ, băng vô khuẩn vết mổ- Tư thế: Bệnh nhân nằm ngửa, bàn hơi nghiêng thấp về phía đầu.- Phẫu thuật viên đứng bên có thoát vị, phụ mổ đứng bên đối diện.- Vô cảm: - Trẻ em: gây mê- Người lớn: tê ngoài màng cứng hoặc tiền mê - tê tại chỗ4 - Kỹ thuật :Thì 1: Mở ống bẹn (tranh)- Rạch da: rạch theo đường phân giác của góc giữa bờ ngoài cơ thẳng và cung đùi cùng bên, đầudưới đường rạch ở trên gai mu 1cm ( tương ứng với lỗ bẹn nông ), đường rạch dài 10 - 12cm. Cầmmáu kỹ để tránh máu tụ.- Rạch cân cơ chéo to: theo hướng rạch da, độ dài như đường rạch da. Kẹp giữ 2 mép cân mỗi mépbằng 2 kìm có móng, ở góc vết mổ.- Bóc tách cân cơ chéo lớn:- Ở m p dưới bóc tách tận đến dây cung đùi.- Ở m p trên bóc tách để thấy rõ gân kết hợp. Sẽ thấy rõ thừng tinh chạy qua.- Che phủ bảo vệ vết mổ.Thì 2: Phẫu tích túi thoát vị* Mở bao xơ chung để tìm túi thoát vị: Theo kỹ thuật mở cân 2.(hình 1)- Mở rộng theo chiều dọc .- Banh rộng hai mép bằng các kìm cầm máu, tìm thấy bao thoát vị trong lớp mỡ vàng nhão. (hình 2)Nếu không nhận biết được bao thoát vị ( vì tạng TV đã tụt vào trong ổ bụng ) thì bảo bệnh nhân ho,rặn... (nếu không gây mê) túi thoát vị sẽ phồng lên, xẹp xuống, mặt ngoài túi trắng hoặc vàng, có tổchức mỡ bám vào* Mở túi TV 1 lỗ nhỏ ( như KT mở bao xơ chung ) ở gần cổ túi, thấy mặt trong bao thoát vị màu hồngnhạt, trơn nhẵn. Mở rộng bao thoát vị về phía đáy túi.( hình 3 )* Khám và giải quyết tạng thoát vị:(mạc nối lớn hoặc ruột non)- Trong thoát vị bẹn thường:tạng thoát vị thường không bị tổn thương.Chỉ việc đẩy vào trong ổ bụng.- Đôi khi gặp mạc nối lớn bị viêm dính: kéo mạc nối lớn ra ngoài đến phần lành, kẹp và cắt bỏ chỗviêm dính, buộc cầm máu rồi đẩy trả vào trong ổ bụng.- Bóc tách bao thoát vị: Phẫu thuật viên dùng ngón 2 và ngón 3 tay trái móc vào đáy túi thoát vị,nâng đáy túi lên.Tay phải dùng gạc có tẩm thanh huyết mặn đẳng , miết nhẹ lên mặt ngoài của baothoát vị từ phía đáy đến phía cổ túi để tách hẳn túi ra.Thì 3: Cắt bao thoát vị:-Khâu 1 sợi chỉ perlon xuyên qua cổ túi ở sát lỗ bẹn sâu, buộc theo kiểu số 8- Cắt đứt túi thoát vị ở dưới nút chỉ số 8 rồi thả cho mỏm cụt túi tụt lên cao. Cũng có thể dùng dùnghai đầu chỉ ấy, khâu buộc cố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: