Ngoại phiên thông thư - Tập tư liệu cổ về quan hệ Việt - Nhật
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoại phiên thông thư có 27 quyển, trong đó quyển 1 là mục lục, phần thư từ với Việt Nam gọi là “An Nam quốc thư” 安南國書. An Nam quốc thư sưu tập thư từ của Mạc phủ Tokugawa với chúa Nguyễn ở Đàng Trong, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài về ngoại giao, mậu dịch và bảo hộ công dân Nhật Bản buôn bán ở Việt Nam. Đây là một trong những tập tư liệu cổ nhất về quan hệ Việt Nam và Nhật Bản. Bài viết này bước đầu đi vào nghiên cứu, giới thiệu Ngoại phiên thông thư, phần An Nam quốc thư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Ngoại phiên thông thư" - Tập tư liệu cổ về quan hệ Việt - NhậtSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014“Ngoại phiên thông thư” - Tập tư liệu cổvề quan hệ Việt - Nhật•ðoàn Lê GiangTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Ngoại phiên thông thư 外蕃通書 (còn cótên khác là “Ngoại phiên thư hàn” 外蕃書翰)là tập thư từ ngoại giao giữa Mạc phủTokugawa徳川với các nước: Triều Tiên, LữTống (Philippine), Campuchia, Thái Lan, ViệtNam... Thời gian trao ñổi các bức thư này làkhoảng thế kỷ 17, tương ñương với thời Edosơ kỳ ñến trung kỳ của Nhật Bản, và thờiTrịnh-Nguyễn phân tranh ở Việt Nam. Ngườitập hợp, chỉnh lý tập sách ấy là Kondo Juzo近藤 重蔵 (cũng gọi là Kondo Morishige守重) (1771-1829), học giả, bề tôi của Mạcphủ Tokugawa. Ngoại phiên thông thư có 27quyển, trong ñó quyển 1 là mục lục, phầnthư từ với Việt Nam gọi là “An Nam quốc thư”安南國書. Sách ñược biên tập vào khoảng từnăm 1808-1819, bằng Hán văn và tiếng Nhậtcổ có thêm chữ Katakana. An Nam quốc thưsưu tập thư từ của Mạc phủ Tokugawa vớichúa Nguyễn ở ðàng Trong, chúa Trịnh ởðàng Ngoài về ngoại giao, mậu dịch và bảohộ công dân Nhật Bản buôn bán ở Việt Nam.ðây là một trong những tập tư liệu cổ nhất vềquan hệ Việt Nam và Nhật Bản. Bài viết nàybước ñầu ñi vào nghiên cứu, giới thiệu Ngoạiphiên thông thư, phần An Nam quốc thư.T khóa: Ngoại phiên thông thư 外蕃通書/Ngoại phiên thư hàn 外蕃書翰, KondoJujo/Kondo Morishige, Sở Cuồng Lê Dư, quan hệ Việt-Nhật, Thương cảng Hội An, Châu ấnthuyền1. Mở ñầuViệt Nam và Nhật Bản ñã có quan hệ với nhaurất sớm, từ thế kỷ 8, khi nhà thơ Nhật Bản thờiNara là Abe no Nakamaro 阿倍仲麻呂, một lưuhọc sinh trong ñoàn Khiển ðường sứ du học rồilàm quan ở Trung Quốc, trên ñường trở về nướcbị trôi dạt ñến Việt Nam1. Tuy nhiên quan hệngoại giao chính chức giữa Việt Nam và NhậtBản có lẽ từ cuối thế kỷ 16, khi người Nhật bắtñầu ñến buôn bán ở Hội An. Tư liệu cổ nhất vềvấn ñề này là bức thư mới ñược phát hiện gầnñây: thư của Nguyễn Hoàng 阮潢 gửi cho Quốc1ðoàn Lê Giang, Abe no Nakamaro trong quan hệ Nhật Bản,Trung Quốc, Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 3năm 1999; http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vnTrang 112vương Nhật Bản vào năm Quang Hưng thứ 14thời Lê Thế Tông (1591) nói về việc tặng quà ñểñặt quan hệ ngoại giao giữa hai nước2. Một tưliệu khác là thư của Phiên chủ Shimazu Iehisa島津 家久ở phiên Satsuma ñảo Kyushu (do VănChi Huyền Xương 文之玄昌 (1555-1620) chấp2Nguyên văn bức thư: An Nam Quốc Phó ðô ðường PhúcNghĩa Hầu Nguyễn Hoàng thư 安安安安安安安安安安潢書 gửiQuốc vương Nhật Bản, ngày 21 tháng 3 (nhuận) năm QuangHưng 光興 thứ 14 thời vua Lê Thế Tông, Việt Nam, tươngñương năm Thiên Chính天正thứ 19 của Nhật Bản, dương lịchlà năm 1591. Bức thư hiện lưu tại Bảo tàng quốc lập Kyushu(thành phố Dazaifu, tỉnh Fukuoka). (Nguồn: Báo Yomiurishimbun ngày 15 tháng 4 năm 2013, dẫn theo: http://sansculotte.seesaa.net/pages/user/m/article?article_id=368072900&page=1)TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X2-2014bút) viết theo chỉ thị của Thiên hoàng Nhật Bảnñồng ý giao hảo theo lời ñề nghị của vua AnNam. Bức thư có tiêu ñề An Nam Bố chánh châuHữu cơ phó tướng Bắc quân ðô ñốc ñồng tri HoacôngQuận3安南布政州右奇副將北均都督同知華郡公 .Thế nhưng thư từ công văn về quan hệ Việt Namvà Nhật Bản không chỉ vậy mà còn rất nhiều, vàñã ñược tập hợp, biên soạn thành sách từ khásớm. Bộ sách ấy là Ngoại phiên thông thư外蕃通書của Kondo Juzo 近藤 重蔵, sách viếttay biên soạn vào ñầu thế kỷ 19 tập hợp nhữngthư từ ngoại giao giữa ðàng Ngoài và ðàngTrong (Việt Nam) dưới thời chúa Trịnh - chúaNguyễn với Nhật Bản dưới thời Mạc phủTokugawa trong khoảng thời gian từ 1601 ñến1694.2. Kondo Juzo và Ngoại phiên thông thưKondo Juzo (1771-1829) là nhà thám hiểm,nhà thư tịch học thời Edo hậu kỳ. Tên làMorishige 守重, hiệu là Shiko 子厚, Seisai正斎,Shoten Shinjin 昇天真人. Ông sinh ở Edo tronggia ñình là bề tôi của Mạc phủ Tokugawa. Năm1798 ông ñi làm công tác thám hiểm, ñiều tra vềtình hình xứ Ezo (sau này là vùng Hokkaido). Từnăm 1808 ñến 1819 làm chức Thư vật phụnghành, quản lý thư viện Momijiyama 紅葉山文庫ở thành Edo. Ông nghiên cứu nhiều tài liệu vàbiên soạn nhiều công trình có giá trị như: Ngoạiphiên thông thư sưu tập tư liệu về lịch sử ngoạigiao Nhật Bản, Biên yếu phân giới ñồ khảo邊要分界圖考 nói về ñịa chí và việc phòng bịxung quanh vùng Ezo, Hữu văn cố sự 右文故事khảo chứng về các sách vở quan trọng của thưviện Momijiyama… Sau ñó do liên lụy vì chuyệnphạm pháp của con trai nên ông bị mất chức. Ôngmất năm 1829 ở vùng Omi (tỉnh Shiga).3Yamabe Susumu: Vài nét về quá trình tiếp thu và sử dụngchữ Hán ở Nhật Bản, Tạp chí Hán Nôm, số 6/2008.Ngoại phiên thông thư là bộ sách có giá trị nhấtcủa Kondo Juzo. Bộ sách sưu tập các thư từngoại giao của Mạc phủ Tokugawa với các nước,biên soạn theo từng nước và qua từng thời kỳ.Sách hoàn thành năm 1818 và năm sau KondoJuzo dâng lên cho Mạc phủ. Toàn bộ có 27quyển:Quyển 1-5: Triều Tiên 朝鮮Quyển 6, 7: Hà Lan 阿蘭陀Quyển 8-10: nhà Minh 明 (Trung Qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Ngoại phiên thông thư" - Tập tư liệu cổ về quan hệ Việt - NhậtSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X2-2014“Ngoại phiên thông thư” - Tập tư liệu cổvề quan hệ Việt - Nhật•ðoàn Lê GiangTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Ngoại phiên thông thư 外蕃通書 (còn cótên khác là “Ngoại phiên thư hàn” 外蕃書翰)là tập thư từ ngoại giao giữa Mạc phủTokugawa徳川với các nước: Triều Tiên, LữTống (Philippine), Campuchia, Thái Lan, ViệtNam... Thời gian trao ñổi các bức thư này làkhoảng thế kỷ 17, tương ñương với thời Edosơ kỳ ñến trung kỳ của Nhật Bản, và thờiTrịnh-Nguyễn phân tranh ở Việt Nam. Ngườitập hợp, chỉnh lý tập sách ấy là Kondo Juzo近藤 重蔵 (cũng gọi là Kondo Morishige守重) (1771-1829), học giả, bề tôi của Mạcphủ Tokugawa. Ngoại phiên thông thư có 27quyển, trong ñó quyển 1 là mục lục, phầnthư từ với Việt Nam gọi là “An Nam quốc thư”安南國書. Sách ñược biên tập vào khoảng từnăm 1808-1819, bằng Hán văn và tiếng Nhậtcổ có thêm chữ Katakana. An Nam quốc thưsưu tập thư từ của Mạc phủ Tokugawa vớichúa Nguyễn ở ðàng Trong, chúa Trịnh ởðàng Ngoài về ngoại giao, mậu dịch và bảohộ công dân Nhật Bản buôn bán ở Việt Nam.ðây là một trong những tập tư liệu cổ nhất vềquan hệ Việt Nam và Nhật Bản. Bài viết nàybước ñầu ñi vào nghiên cứu, giới thiệu Ngoạiphiên thông thư, phần An Nam quốc thư.T khóa: Ngoại phiên thông thư 外蕃通書/Ngoại phiên thư hàn 外蕃書翰, KondoJujo/Kondo Morishige, Sở Cuồng Lê Dư, quan hệ Việt-Nhật, Thương cảng Hội An, Châu ấnthuyền1. Mở ñầuViệt Nam và Nhật Bản ñã có quan hệ với nhaurất sớm, từ thế kỷ 8, khi nhà thơ Nhật Bản thờiNara là Abe no Nakamaro 阿倍仲麻呂, một lưuhọc sinh trong ñoàn Khiển ðường sứ du học rồilàm quan ở Trung Quốc, trên ñường trở về nướcbị trôi dạt ñến Việt Nam1. Tuy nhiên quan hệngoại giao chính chức giữa Việt Nam và NhậtBản có lẽ từ cuối thế kỷ 16, khi người Nhật bắtñầu ñến buôn bán ở Hội An. Tư liệu cổ nhất vềvấn ñề này là bức thư mới ñược phát hiện gầnñây: thư của Nguyễn Hoàng 阮潢 gửi cho Quốc1ðoàn Lê Giang, Abe no Nakamaro trong quan hệ Nhật Bản,Trung Quốc, Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 3năm 1999; http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vnTrang 112vương Nhật Bản vào năm Quang Hưng thứ 14thời Lê Thế Tông (1591) nói về việc tặng quà ñểñặt quan hệ ngoại giao giữa hai nước2. Một tưliệu khác là thư của Phiên chủ Shimazu Iehisa島津 家久ở phiên Satsuma ñảo Kyushu (do VănChi Huyền Xương 文之玄昌 (1555-1620) chấp2Nguyên văn bức thư: An Nam Quốc Phó ðô ðường PhúcNghĩa Hầu Nguyễn Hoàng thư 安安安安安安安安安安潢書 gửiQuốc vương Nhật Bản, ngày 21 tháng 3 (nhuận) năm QuangHưng 光興 thứ 14 thời vua Lê Thế Tông, Việt Nam, tươngñương năm Thiên Chính天正thứ 19 của Nhật Bản, dương lịchlà năm 1591. Bức thư hiện lưu tại Bảo tàng quốc lập Kyushu(thành phố Dazaifu, tỉnh Fukuoka). (Nguồn: Báo Yomiurishimbun ngày 15 tháng 4 năm 2013, dẫn theo: http://sansculotte.seesaa.net/pages/user/m/article?article_id=368072900&page=1)TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X2-2014bút) viết theo chỉ thị của Thiên hoàng Nhật Bảnñồng ý giao hảo theo lời ñề nghị của vua AnNam. Bức thư có tiêu ñề An Nam Bố chánh châuHữu cơ phó tướng Bắc quân ðô ñốc ñồng tri HoacôngQuận3安南布政州右奇副將北均都督同知華郡公 .Thế nhưng thư từ công văn về quan hệ Việt Namvà Nhật Bản không chỉ vậy mà còn rất nhiều, vàñã ñược tập hợp, biên soạn thành sách từ khásớm. Bộ sách ấy là Ngoại phiên thông thư外蕃通書của Kondo Juzo 近藤 重蔵, sách viếttay biên soạn vào ñầu thế kỷ 19 tập hợp nhữngthư từ ngoại giao giữa ðàng Ngoài và ðàngTrong (Việt Nam) dưới thời chúa Trịnh - chúaNguyễn với Nhật Bản dưới thời Mạc phủTokugawa trong khoảng thời gian từ 1601 ñến1694.2. Kondo Juzo và Ngoại phiên thông thưKondo Juzo (1771-1829) là nhà thám hiểm,nhà thư tịch học thời Edo hậu kỳ. Tên làMorishige 守重, hiệu là Shiko 子厚, Seisai正斎,Shoten Shinjin 昇天真人. Ông sinh ở Edo tronggia ñình là bề tôi của Mạc phủ Tokugawa. Năm1798 ông ñi làm công tác thám hiểm, ñiều tra vềtình hình xứ Ezo (sau này là vùng Hokkaido). Từnăm 1808 ñến 1819 làm chức Thư vật phụnghành, quản lý thư viện Momijiyama 紅葉山文庫ở thành Edo. Ông nghiên cứu nhiều tài liệu vàbiên soạn nhiều công trình có giá trị như: Ngoạiphiên thông thư sưu tập tư liệu về lịch sử ngoạigiao Nhật Bản, Biên yếu phân giới ñồ khảo邊要分界圖考 nói về ñịa chí và việc phòng bịxung quanh vùng Ezo, Hữu văn cố sự 右文故事khảo chứng về các sách vở quan trọng của thưviện Momijiyama… Sau ñó do liên lụy vì chuyệnphạm pháp của con trai nên ông bị mất chức. Ôngmất năm 1829 ở vùng Omi (tỉnh Shiga).3Yamabe Susumu: Vài nét về quá trình tiếp thu và sử dụngchữ Hán ở Nhật Bản, Tạp chí Hán Nôm, số 6/2008.Ngoại phiên thông thư là bộ sách có giá trị nhấtcủa Kondo Juzo. Bộ sách sưu tập các thư từngoại giao của Mạc phủ Tokugawa với các nước,biên soạn theo từng nước và qua từng thời kỳ.Sách hoàn thành năm 1818 và năm sau KondoJuzo dâng lên cho Mạc phủ. Toàn bộ có 27quyển:Quyển 1-5: Triều Tiên 朝鮮Quyển 6, 7: Hà Lan 阿蘭陀Quyển 8-10: nhà Minh 明 (Trung Qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ngoại phiên thông thư Tập tư liệu cổ Quan hệ Việt - Nhật Quan hệ ngoại giao Việt - Nhật Châu ấnthuyềnTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0