![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngôn ngữ của trẻ dưới 1 tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong độ tuổi 0 – 1 tuổi, bé sẽ nói chuyện với bạn bằng nét mặt, tiếng khóc hay ánh mắt.Trẻ giao tiếp thông qua nét mặt và nụ cười. Tuy nhiên, trước khi biết cười, trẻ có thể tiếp xúc bằng mắt, quan sát mọi thứ trong tầm nhìn của mình. Ví dụ, trẻ có thể thể hiện sự no nê bằng cách không chịu ăn và biểu hiện sự căng thẳng hoặc nghỉ ngơi bằng cách thay đổi trương lực cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ của trẻ dưới 1 tuổiNgôn ngữ của trẻ dưới 1 tuổiTrong độ tuổi 0 – 1 tuổi, bé sẽ nói chuyện với bạn bằng nét mặt, tiếngkhóc hay ánh mắt.Trẻ giao tiếp thông qua nét mặt và nụ cười. Tuy nhiên, trước khi biết cười,trẻ có thể tiếp xúc bằng mắt, quan sát mọi thứ trong tầm nhìn của mình. Vídụ, trẻ có thể thể hiện sự no nê bằng cách không chịu ăn và biểu hiện sựcăng thẳng hoặc nghỉ ngơi bằng cách thay đổi trương lực cơ. Trẻ em rất giỏi dùng ngôn ngữ cơ thể để biểu lộ cảm xúc tiêu cựcGiao tiếp không lờiTrẻ có thể dùng phương thức giao tiếp không lời để chuyển tải suy nghĩ vàcảm xúc đến bạn. Đây là một dạng thức quan trọng của quá trình giao tiếp.Mặc dù, trẻ chưa thể hiểu ý nghĩa những điều bạn nói và không thể tham giavào câu chuyện cùng với bạn, nhưng trẻ hiểu được những dấu hiệu không lờiđi kèm như: âm thanh dịu dàng của giọng nói, hay cách bạn bế trẻ khi nóichuyện. Trẻ đáp lại những điều này theo cách riêng, có thể bằng cách nhìnchăm chú vào khuôn mặt bạn, hoặc cười đáp lại và phát ra những tiếng thủthỉ nhẹ nhàng để biểu hiện cảm xúc.Ngôn ngữ cơ thểKhi kiểm soát được các chi trên, trẻ có thể biểu hiện những cử chỉ có ý nghĩabằng hai tay. Trẻ đưa hai tay về phía bạn là một cách mạnh mẽ để thu hút sựchú ý của bạn, hoặc ném đồ vật đi để thể hiện sự buồn chán, bực tức.Trẻ em rất giỏi dùng ngôn ngữ cơ thể để biểu lộ ác cảm và những cảm xúctiêu cực. Khi giận, bé thể hiện rất rõ bằng nét mặt và cử chỉ từ chối mạnhmẽ. Nếu trẻ quá khó chịu, trẻ có thể khóc toáng lên và giãy giụa liên tục… Ngôn ngữ nói cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của trẻBắt chước cũng là một hình thức ngôn ngữ cơ thể, giúp trẻ trao đổi và tươngtác với người khác. Trẻ thường có những hành động bắt chước người lớn,nhưng đôi khi cha mẹ cũng bắt chước cử động và hành vi của trẻ để tươngtác với trẻ một cách hiệu quả hơn. Đây được xem là quá trình tương tác rấthiệu quả. Bắt chước nhanh chóng trở thành trò chơi tương hỗ, trò chơi ú òalà một điển hình. Đến 1 tuổi, trẻ thường diễn đạt bằng điệu bộ như: đưa taylên tai và bi bô nói chuyện. Chúng tưởng tượng đó là chiếc điện thoại dùngđể trao đổi thông tin với người khác…Chúng ta dễ nhận biết được ngôn ngữ cơ thể của trẻ thông qua cách vẫy taytạm biệt và hôn vào má mẹ, hoặc chỉ tay về đồ vật mà trẻ thích… Những cửchỉ, điệu bộ này giúp trẻ chuyển tải thông tin nhiều hơn so với lời nói. Vàđây được xem là một dạng ngôn ngữ tinh vi.Ngôn ngữ dấu hiệuTrẻ có thể được dạy những kỹ năng về ngôn ngữ biểu hiện ngay từ lúc 6 – 8tháng tuổi và qua các dấu hiệu này, trẻ thể hiện những nhu cầu của mình.Ngôn ngữ dấu hiệu giúp trẻ thể hiện những ý tưởng và khuyến khích khảnăng giao tiếp của trẻ.Tuy nhiên, ngôn ngữ nói cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sốngcủa trẻ. Trước khi nói được, trẻ thường phát ra những âm bập bẹ, vì thế bạnnên kết hợp tất cả các loại ngôn ngữ ở trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện vềkhả năng ngôn ngữ. Điều kiện tiên quyết để trẻ phát triển khả năng này làbạn dành nhiều thời gian để giao tiếp cùng trẻ và tạo cho trẻ có các cơ hội đểthể hiện những khả năng ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ của trẻ dưới 1 tuổiNgôn ngữ của trẻ dưới 1 tuổiTrong độ tuổi 0 – 1 tuổi, bé sẽ nói chuyện với bạn bằng nét mặt, tiếngkhóc hay ánh mắt.Trẻ giao tiếp thông qua nét mặt và nụ cười. Tuy nhiên, trước khi biết cười,trẻ có thể tiếp xúc bằng mắt, quan sát mọi thứ trong tầm nhìn của mình. Vídụ, trẻ có thể thể hiện sự no nê bằng cách không chịu ăn và biểu hiện sựcăng thẳng hoặc nghỉ ngơi bằng cách thay đổi trương lực cơ. Trẻ em rất giỏi dùng ngôn ngữ cơ thể để biểu lộ cảm xúc tiêu cựcGiao tiếp không lờiTrẻ có thể dùng phương thức giao tiếp không lời để chuyển tải suy nghĩ vàcảm xúc đến bạn. Đây là một dạng thức quan trọng của quá trình giao tiếp.Mặc dù, trẻ chưa thể hiểu ý nghĩa những điều bạn nói và không thể tham giavào câu chuyện cùng với bạn, nhưng trẻ hiểu được những dấu hiệu không lờiđi kèm như: âm thanh dịu dàng của giọng nói, hay cách bạn bế trẻ khi nóichuyện. Trẻ đáp lại những điều này theo cách riêng, có thể bằng cách nhìnchăm chú vào khuôn mặt bạn, hoặc cười đáp lại và phát ra những tiếng thủthỉ nhẹ nhàng để biểu hiện cảm xúc.Ngôn ngữ cơ thểKhi kiểm soát được các chi trên, trẻ có thể biểu hiện những cử chỉ có ý nghĩabằng hai tay. Trẻ đưa hai tay về phía bạn là một cách mạnh mẽ để thu hút sựchú ý của bạn, hoặc ném đồ vật đi để thể hiện sự buồn chán, bực tức.Trẻ em rất giỏi dùng ngôn ngữ cơ thể để biểu lộ ác cảm và những cảm xúctiêu cực. Khi giận, bé thể hiện rất rõ bằng nét mặt và cử chỉ từ chối mạnhmẽ. Nếu trẻ quá khó chịu, trẻ có thể khóc toáng lên và giãy giụa liên tục… Ngôn ngữ nói cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của trẻBắt chước cũng là một hình thức ngôn ngữ cơ thể, giúp trẻ trao đổi và tươngtác với người khác. Trẻ thường có những hành động bắt chước người lớn,nhưng đôi khi cha mẹ cũng bắt chước cử động và hành vi của trẻ để tươngtác với trẻ một cách hiệu quả hơn. Đây được xem là quá trình tương tác rấthiệu quả. Bắt chước nhanh chóng trở thành trò chơi tương hỗ, trò chơi ú òalà một điển hình. Đến 1 tuổi, trẻ thường diễn đạt bằng điệu bộ như: đưa taylên tai và bi bô nói chuyện. Chúng tưởng tượng đó là chiếc điện thoại dùngđể trao đổi thông tin với người khác…Chúng ta dễ nhận biết được ngôn ngữ cơ thể của trẻ thông qua cách vẫy taytạm biệt và hôn vào má mẹ, hoặc chỉ tay về đồ vật mà trẻ thích… Những cửchỉ, điệu bộ này giúp trẻ chuyển tải thông tin nhiều hơn so với lời nói. Vàđây được xem là một dạng ngôn ngữ tinh vi.Ngôn ngữ dấu hiệuTrẻ có thể được dạy những kỹ năng về ngôn ngữ biểu hiện ngay từ lúc 6 – 8tháng tuổi và qua các dấu hiệu này, trẻ thể hiện những nhu cầu của mình.Ngôn ngữ dấu hiệu giúp trẻ thể hiện những ý tưởng và khuyến khích khảnăng giao tiếp của trẻ.Tuy nhiên, ngôn ngữ nói cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sốngcủa trẻ. Trước khi nói được, trẻ thường phát ra những âm bập bẹ, vì thế bạnnên kết hợp tất cả các loại ngôn ngữ ở trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện vềkhả năng ngôn ngữ. Điều kiện tiên quyết để trẻ phát triển khả năng này làbạn dành nhiều thời gian để giao tiếp cùng trẻ và tạo cho trẻ có các cơ hội đểthể hiện những khả năng ấy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ của trẻ cẩm nang làm mẹ mẹo làm mẹ kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0