Ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm Sự lí dung thông của Hương Hải thiền sư
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm "Sự lí dung thông" của Hương Hải thiền sư" trình bày về sự nghiệp Việt hóa tư tưởng Phật giáo bằng cách diễn giải các kinh kệ ra chữ Nôm của nhà sư, tiêu biểu la tác phẩm Sự lí dung thông. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm "Sự lí dung thông" của Hương Hải thiền sưSè 3 (197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng45Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngNg«n ng÷ th¬ n«m trong t¸c phÈmsù lÝ dung th«ng cña h−¬ng h¶i thiÒn s−Poetic language Nom in workSu li dung thong by Huong Hai monkNguyÔn thÞ viÖt h»ng(NCS, §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2 )AbstractSu li dung thong was composed by Huong Hai Thien Su in about late 17th century early 18th century. In spite ofhaving high artistic value, Su li dung thong has not been still explored thorough. Through researching carefully contentof work, using “song that luc bat” versification and Nom language, the articles author indicates the success of the art ofthe work. From these bases, we confirmed Su li dung thong is a great worth Buddhist literary work in Vietnameseliterature in medieval.khoảng không gian mở cho nghiên cứu, chúng tôi đi vàotìm hiểu ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm Sự lí dung1. Mở đầuPhật giáo Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVII – XVIII thông của Hương Hải Thiền sư.không giữ được vị thế trên vũ đài chính trị như thời Lý 2. Khái quát nội dung tác phẩmTrần do nhà nước cầm quyền đương thời chú trọng đếnĐúng như nhan đề, Sự lý dung thông là lí thuyết vàvai trò của Nho giáo trong trị quốc, song trong dân gian thực tiễn thông suốt, nội dung tác phẩm xoay quanh giáotông giáo này vẫn có một sức sống mạnh mẽ. Một trong lí Phật giáo được diễn giải theo quan niệm riêng của tácnhững người góp công làm nên sức sống ấy là Thiền sư giả. Mở đầu, với giọng điệu ngợi ca, Hương Hải Thiền sưHương Hải. Ông đã không chỉ xây dựng nên “một dòng giới thiệu về tu thiền, nhấn mạnh trí tuệ tu thiền như mặtthiền phát triển rầm rộ” (Lê Mạnh Thát) mà còn dành trời, khi đã có trí tuệ ấy chiếu soi thì mọi vật đều sáng rõnhiều tâm huyết cho sự nghiệp Việt hóa tư tưởng Phật và kết quả tu thiền sẽ đến tự nhiên, con người được giảigiáo bằng cách diễn giải các kinh kệ ra chữ Nôm. Sự lí thoát để từ đó thể hiện lòng từ bi cứu giúp mọi người.dung thông là một tác phẩm tiêu biểu.Tiếp đến, tác giả trình bày về lí thuyết và thực tiễn của đờiNăm 1992, trong bài “Trên đường nhận diện gương sống tu thiền Việt Nam. Ông cho rằng, mặt lí thuyết,mặt tư tưởng Hương Hải Thiền sư” đăng trên Tạp chí người tu thiền Việt Nam theo quan niệm “pháp nhẫn vôVăn học - số 4, nhà nghiên cứu Lại Văn Hùng nhận định: sinh”, sống theo thực tế một cách tự nhiên, tu thiền không“Nếu kể đến những người có công phục hưng Phật giáo nằm ngoài cuộc sống. Đó là sự nối tiếp quan niệm “cưViệt Nam trong giai đoạn thế kỉ XVII - XVIII, thì không trần lạc đạo - sống ở đời mà vui đạo” từ thời Trần Nhânthể không nhắc đến một nhân vật nổi tiếng là Thiền sư Tông, bởi vậy mà không gạt bỏ vai trò của Đạo giáo, NhoHương Hải. Nhưng lạ thay, việc nghiên cứu về ông lại giáo, Hương Hải Thiền sư nhấn mạnh:quá ít ỏi”. Đến thời điểm hiện nay, bên cạnh Kiến văn tiểuNho dùng tam cương ngũ thườnglục của Lê Quý Đôn, Đại Nam nhất thống chí của QuốcĐạo gìn ngũ khí giữ giàng ba nguyênsử quán nhà Nguyễn, Việt Nam Phật giáo sử luận củaThích giáo nhân tam quy ngũ giớiNguyễn Lang, các bài nghiên cứu của Lại Văn Hùng, đãThể một đường xe phải dùng baxuất hiện thêm Toàn tập Minh Châu Hương Hải của LêTrong thực tiễn tu hành thì Phật tử phải “lí hiểu tườngMạnh Thát. Tuy nhiên, các công trình trên đều nghiên sự giữ niệm tu”, phải “rèn giới hạnh công phu” để:cứu tác giả, tác phẩm ở mức độ khái quát. Nhận thấy mộtDốc làm chí cả trượng phu,46ng«n ng÷ & ®êi sèngsè3 (197)-2012Đạo nên trung hiếu, ân thù vẹn haibát vào sau mỗi khổ song thất lục bát hoàn chỉnh, có khiLà người “nhập Nho quy Thích”, dễ hiểu vì sao bỏ hẳn hai câu thơ thất ngôn, chỉ viết hai câu lục bát vàHương Hải lại nhấn mạnh rằng đời sống tu thiền cũng cũng có khi viết liền tới mấy câu thất ngôn. Chúng tôi tạmphải là một đời sống trung hiếu của đấng trượng phu. gọi đó là những đoạn thơ lạc khổ, theo đó có tới 14 lần tácPhần kết tác phẩm là một lời nhắn nhủ những người tu giả không tuân thủ đúng quy định thể loại. Sự đan càithiền cố gắng tiến tu để mở mang, chấn hưng sự nghiệp giữa lục bát, thất ngôn và song thất lục bát khiến việc quyPhật giáo nước nhà:tác phẩm vào thể loại nào cũng có vẻ như không ổn. TuyTrong nơi giềng mối sửa sangthế, chúng tôi vẫn theo ý kiến của các nhà nghiên cứu LêRăn khuyên hậu học mở đường tiến tuMạnh Thát, Nguyễn Huệ Chi, xếp Sự lí dung thông vàoQuy mô Phật pháp khuông phùthể loại song thất lục bát, dù đứng về mặt thể thơ mà nóiĐể làm minh cảnh muôn thu dõi truyền.thì rõ ràng là khá lỏng lẻo. Lí do để nghiêng theo nhậnđịnh ấy là bởi theo chúng tôi, tác phẩm ra đời vào khoảng3. Thể thơNhà nghiên cứu Lê Mạnh Thát cho rằng, tác phẩm có cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, khi đó song thất lục bátthể được sáng tác vào thời gian trước hoặc sau năm 1700 vẫn còn ở giai đoạn thử nghiệm, bản thân thể thơ chưa thểkhông lâu và “đứng vào hàng những bài thơ song thất lục thành một cấu trúc ổn định như khi đạt tới đỉnh cao saubát đầu tiên của dân tộc, mở đầu cho những danh tác về đó. Bên cạnh đó, có thể lí giải căn nguyên từ khía cạnhsau…”. Nguyễn Huệ Chi trong Từ điển văn học cũng nội dung tác phẩm, sự gò ép bởi quy định thể loại mờ đixếp tác phẩm vào hàng “những bài thơ song thất lục bát so với mục đích chuyển tải giáo lí nhà Phật - điều cốt yếuđầu tiên trong văn học dân tộc”. Khi xem xét, có thể thấy đạt được nên hình thức thể hiện đã bị sao nhãng chăng?khá rõ ràng sự thiếu nhuần nhuyễn của Sự lí dung thông Dẫu sao, ở giai đoạn song thất lục bát còn đang trênso với những đỉnh cao của thể loại sau này như Chinh đường hình thành, tác phẩm được đánh giá là một thànhphụ ngâm khúc (bản dịch), Cung oán ngâm khúc của tựu chắc hẳn không thể là một ngoa ngôn.Nguyễn Gia Thiều, Văn chiêu hồn của Nguyễn Du…Như trên đã nói, thế kỉ XVII – XVIII là giai đoạn tìmVậy tại sao hầu hết các nhà nghiên cứu lại nhận định đây tòi một lối thể hiện cho song thất lục bát, vì vậy mà nólà một trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm "Sự lí dung thông" của Hương Hải thiền sưSè 3 (197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng45Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ngNg«n ng÷ th¬ n«m trong t¸c phÈmsù lÝ dung th«ng cña h−¬ng h¶i thiÒn s−Poetic language Nom in workSu li dung thong by Huong Hai monkNguyÔn thÞ viÖt h»ng(NCS, §¹i häc S− ph¹m Hµ Néi 2 )AbstractSu li dung thong was composed by Huong Hai Thien Su in about late 17th century early 18th century. In spite ofhaving high artistic value, Su li dung thong has not been still explored thorough. Through researching carefully contentof work, using “song that luc bat” versification and Nom language, the articles author indicates the success of the art ofthe work. From these bases, we confirmed Su li dung thong is a great worth Buddhist literary work in Vietnameseliterature in medieval.khoảng không gian mở cho nghiên cứu, chúng tôi đi vàotìm hiểu ngôn ngữ thơ Nôm trong tác phẩm Sự lí dung1. Mở đầuPhật giáo Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVII – XVIII thông của Hương Hải Thiền sư.không giữ được vị thế trên vũ đài chính trị như thời Lý 2. Khái quát nội dung tác phẩmTrần do nhà nước cầm quyền đương thời chú trọng đếnĐúng như nhan đề, Sự lý dung thông là lí thuyết vàvai trò của Nho giáo trong trị quốc, song trong dân gian thực tiễn thông suốt, nội dung tác phẩm xoay quanh giáotông giáo này vẫn có một sức sống mạnh mẽ. Một trong lí Phật giáo được diễn giải theo quan niệm riêng của tácnhững người góp công làm nên sức sống ấy là Thiền sư giả. Mở đầu, với giọng điệu ngợi ca, Hương Hải Thiền sưHương Hải. Ông đã không chỉ xây dựng nên “một dòng giới thiệu về tu thiền, nhấn mạnh trí tuệ tu thiền như mặtthiền phát triển rầm rộ” (Lê Mạnh Thát) mà còn dành trời, khi đã có trí tuệ ấy chiếu soi thì mọi vật đều sáng rõnhiều tâm huyết cho sự nghiệp Việt hóa tư tưởng Phật và kết quả tu thiền sẽ đến tự nhiên, con người được giảigiáo bằng cách diễn giải các kinh kệ ra chữ Nôm. Sự lí thoát để từ đó thể hiện lòng từ bi cứu giúp mọi người.dung thông là một tác phẩm tiêu biểu.Tiếp đến, tác giả trình bày về lí thuyết và thực tiễn của đờiNăm 1992, trong bài “Trên đường nhận diện gương sống tu thiền Việt Nam. Ông cho rằng, mặt lí thuyết,mặt tư tưởng Hương Hải Thiền sư” đăng trên Tạp chí người tu thiền Việt Nam theo quan niệm “pháp nhẫn vôVăn học - số 4, nhà nghiên cứu Lại Văn Hùng nhận định: sinh”, sống theo thực tế một cách tự nhiên, tu thiền không“Nếu kể đến những người có công phục hưng Phật giáo nằm ngoài cuộc sống. Đó là sự nối tiếp quan niệm “cưViệt Nam trong giai đoạn thế kỉ XVII - XVIII, thì không trần lạc đạo - sống ở đời mà vui đạo” từ thời Trần Nhânthể không nhắc đến một nhân vật nổi tiếng là Thiền sư Tông, bởi vậy mà không gạt bỏ vai trò của Đạo giáo, NhoHương Hải. Nhưng lạ thay, việc nghiên cứu về ông lại giáo, Hương Hải Thiền sư nhấn mạnh:quá ít ỏi”. Đến thời điểm hiện nay, bên cạnh Kiến văn tiểuNho dùng tam cương ngũ thườnglục của Lê Quý Đôn, Đại Nam nhất thống chí của QuốcĐạo gìn ngũ khí giữ giàng ba nguyênsử quán nhà Nguyễn, Việt Nam Phật giáo sử luận củaThích giáo nhân tam quy ngũ giớiNguyễn Lang, các bài nghiên cứu của Lại Văn Hùng, đãThể một đường xe phải dùng baxuất hiện thêm Toàn tập Minh Châu Hương Hải của LêTrong thực tiễn tu hành thì Phật tử phải “lí hiểu tườngMạnh Thát. Tuy nhiên, các công trình trên đều nghiên sự giữ niệm tu”, phải “rèn giới hạnh công phu” để:cứu tác giả, tác phẩm ở mức độ khái quát. Nhận thấy mộtDốc làm chí cả trượng phu,46ng«n ng÷ & ®êi sèngsè3 (197)-2012Đạo nên trung hiếu, ân thù vẹn haibát vào sau mỗi khổ song thất lục bát hoàn chỉnh, có khiLà người “nhập Nho quy Thích”, dễ hiểu vì sao bỏ hẳn hai câu thơ thất ngôn, chỉ viết hai câu lục bát vàHương Hải lại nhấn mạnh rằng đời sống tu thiền cũng cũng có khi viết liền tới mấy câu thất ngôn. Chúng tôi tạmphải là một đời sống trung hiếu của đấng trượng phu. gọi đó là những đoạn thơ lạc khổ, theo đó có tới 14 lần tácPhần kết tác phẩm là một lời nhắn nhủ những người tu giả không tuân thủ đúng quy định thể loại. Sự đan càithiền cố gắng tiến tu để mở mang, chấn hưng sự nghiệp giữa lục bát, thất ngôn và song thất lục bát khiến việc quyPhật giáo nước nhà:tác phẩm vào thể loại nào cũng có vẻ như không ổn. TuyTrong nơi giềng mối sửa sangthế, chúng tôi vẫn theo ý kiến của các nhà nghiên cứu LêRăn khuyên hậu học mở đường tiến tuMạnh Thát, Nguyễn Huệ Chi, xếp Sự lí dung thông vàoQuy mô Phật pháp khuông phùthể loại song thất lục bát, dù đứng về mặt thể thơ mà nóiĐể làm minh cảnh muôn thu dõi truyền.thì rõ ràng là khá lỏng lẻo. Lí do để nghiêng theo nhậnđịnh ấy là bởi theo chúng tôi, tác phẩm ra đời vào khoảng3. Thể thơNhà nghiên cứu Lê Mạnh Thát cho rằng, tác phẩm có cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, khi đó song thất lục bátthể được sáng tác vào thời gian trước hoặc sau năm 1700 vẫn còn ở giai đoạn thử nghiệm, bản thân thể thơ chưa thểkhông lâu và “đứng vào hàng những bài thơ song thất lục thành một cấu trúc ổn định như khi đạt tới đỉnh cao saubát đầu tiên của dân tộc, mở đầu cho những danh tác về đó. Bên cạnh đó, có thể lí giải căn nguyên từ khía cạnhsau…”. Nguyễn Huệ Chi trong Từ điển văn học cũng nội dung tác phẩm, sự gò ép bởi quy định thể loại mờ đixếp tác phẩm vào hàng “những bài thơ song thất lục bát so với mục đích chuyển tải giáo lí nhà Phật - điều cốt yếuđầu tiên trong văn học dân tộc”. Khi xem xét, có thể thấy đạt được nên hình thức thể hiện đã bị sao nhãng chăng?khá rõ ràng sự thiếu nhuần nhuyễn của Sự lí dung thông Dẫu sao, ở giai đoạn song thất lục bát còn đang trênso với những đỉnh cao của thể loại sau này như Chinh đường hình thành, tác phẩm được đánh giá là một thànhphụ ngâm khúc (bản dịch), Cung oán ngâm khúc của tựu chắc hẳn không thể là một ngoa ngôn.Nguyễn Gia Thiều, Văn chiêu hồn của Nguyễn Du…Như trên đã nói, thế kỉ XVII – XVIII là giai đoạn tìmVậy tại sao hầu hết các nhà nghiên cứu lại nhận định đây tòi một lối thể hiện cho song thất lục bát, vì vậy mà nólà một trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ thơ Nôm Sự lí dung thông Ngôn ngữ của Hương Hải thiền sư Phật giáo Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0