Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học Phật giáo Lý- Trần được xem là thành tựu xuất sắc nhất của văn học Phật giáo Việt Nam. Quá trình sưu tập và nghiên cứu nó được liên tục chú trọng từ thời trung đại tới nay, bởi các học giả tên tuổi như Lê Quý Đôn, Trần Văn Giáp, Nguyễn Lang, Lê Văn Siêu, Nguyễn Đăng Thục, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Huệ Chi,. . . Công tác nghiên cứu được thực hiện trên nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, tìm hiểu nội dung, phân tích cấu trúc thi pháp, so sánh học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - TrầnJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2017, Vol. 62, Iss. 11, pp. 81-88This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0092NGỌN NGUỒN TƯ TƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦNPhạm Thị Thu LoanKhoa Đại cương, Trường Đại học Thái BìnhTóm tắt. Văn học Phật giáo Lý- Trần được xem là thành tựu xuất sắc nhất của văn học Phậtgiáo Việt Nam. Quá trình sưu tập và nghiên cứu nó được liên tục chú trọng từ thời trungđại tới nay, bởi các học giả tên tuổi như Lê Quý Đôn, Trần Văn Giáp, Nguyễn Lang, LêVăn Siêu, Nguyễn Đăng Thục, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Huệ Chi,. . . Công tác nghiên cứuđược thực hiện trên nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, tìm hiểu nội dung, phân tíchcấu trúc thi pháp, so sánh học. . . Tuy đó là những bước đi cần thiết tất yếu của lý luận vănhọc nhưng chưa đủ. Truy tìm ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần từ nềntảng tư tưởng của văn học Đại thừa Phật giáo sẽ giúp ta giải quyết được vấn đề then chốtđể tìm ra đặc trưng cơ bản nhất của mảng văn học này.Từ khóa: Văn học Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa Phật giáo, các tông phái, tácphẩm văn học Phật giáo Lý - Trần,. . .1.Mở đầuVăn học Phật giáo Việt Nam là một bộ phận trong cấu trúc tổng thể của văn học Việt nam.Đó là tập hợp những tác phẩm ngôn từ có chức năng tôn giáo (nghi lễ hoặc truyền đạo. . . ) thể hiệntrực tiếp hay gián tiếp những tư tưởng giáo lí Phật - Thiền (chú giải, kinh nghiệm về các vấn đềliên quan đến giáo pháp hoặc sự chứng ngộ các yếu nghĩa của giáo pháp), tán tụng Phật và thánhchúng, hay biểu lộ các trạng thái tâm hồn của những người tu đạo. . . Những vấn đề liên quan tớiPhật giáo, kể cả sự chống báng, phải được lí giải qua cái nhìn và cảm quan Phật học, tức là nó phảicó công dụng giúp cho sự thâu nhiếp thân tâm của con người theo Giới, Định và Tuệ nhằm giảithoát vô minh và đau khổ.Việc nhận thức nguồn gốc và những nội dung tư tưởng cốt yếu của văn học Phật giáo Lý Trần từ nền tảng tư tưởng của các giáo phái Phật giáo là một trong những phương diện cơ bản củalịch sử văn học Phật giáo. Về phương diện nghiên cứu thuần túy triết học có các công trình [4, 6,7, 8]. Tuy nhiên, các công trình này chỉ phản ánh các giá trị tư tưởng triết học thuần túy và khôngcó phân tích nào liên hệ tới văn học Phật giáo Việt Nam.Về phía các học giả nghiên cứu và phê bình văn học Phật giáo có thể kể tới Nguyễn DuyHinh, Nguyễn Huệ Chi, Phạm Tú Châu, Nguyễn Phạm Hùng, Nguyễn Công Lý, Nguyễn Hữu Sơn,Đỗ Ngây,. . . [3, 5].Tuy đã có một số công trình nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng của Phật giáo Lý - Trần từ gócđộ triết học Phật giáo Đại thừa hoặc vấn đề Tam giáo Đồng nguyên, nhưng chưa có công trìnhNgày nhận bài: 15/5/2017. Ngày sửa bài: 2/7/2017. Ngày nhận đăng: 20/9/2017Liên hệ: Phạm Thị Thu Loan, e-mail: thuloan792007@ gmail.com81Phạm Thị Thu Loankhoa học nào đi sâu vào tìm hiểu và phân tích ngọn nguồn của tư tưởng văn học Phật giáo Lý Trần từ các triết lý các tông phái Phật giáo Đại thừa và sự biểu hiện của tư tưởng đó trong các tácphẩm văn học một cách cụ thể và có hệ thống.2.2.1.Nội dung nghiên cứuĐặc điểm của nền văn học Phật giáo Lý - Trần từ nền tảng căn bản của vănhọc Phật giáo Đại thừaGiáo lí nhà Phật (Kinh, Luật, Luận) được truyền vào Việt Nam từ rất sớm kết hợp với nhucầu biên dịch và lưu truyền kinh sách Phật giáo là cơ sở quan trọng cho sự hình thành nền vănhọc Phật giáo. Như vậy, cơ sở hình thành của văn học Phật giáo chính là giáo lí nhà Phật và ngônngữ thành văn dân tộc. Văn học Phật giáo Lý - Trần là một bộ phận của văn học dân tộc, tập hợpnhững tác phẩm ngôn từ có chức năng tôn giáo (nghi lễ hoặc truyền đạo. . . ) được sáng tác bằngchữ Hán và chữ Nôm; thể hiện trực tiếp hay gián tiếp những tư tưởng giáo lí Phật - Thiền (chúgiải, kinh nghiệm về các vấn đề liên quan đến giáo pháp hoặc sự chứng ngộ các yếu nghĩa của giáopháp), tán tụng Phật và thánh chúng, hay biểu lộ các trạng thái tâm hồn của những người tu đạo. . .giới hạn trong một giai đoạn lịch sử cụ thể là thời đại Lý - Trần. Nhận thức nội dung tư tưởng củavăn học Phật Giáo Lý - Trần từ nền tảng tư tưởng của khuynh hướng văn học Phật giáo Đại thừacó thể thấy những điểm đáng chú ý. Lịch sử Phật giáo Việt chịu ảnh hưởng trực tiếp và toàn diệnbởi tư tưởng và phương thức tu trì của hệ phái Phật giáo Bắc truyền đậm màu sắc Trung Hoa, vớihệ thống văn tự chủ yếu để lưu chuyển Tam tạng là Hán ngữ. Mặc dầu lịch sử du nhập của Phậtgiáo vào đất Việt gắn liền với hành trạng của một đại sư có nguồn gốc Tây Trúc là Khương TăngHội, nhưng quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo nước nhà thời Lý - Trần lại có nhữngmóc xích chặt chẽ với ba tông phái chính của Thiền tông từ Trung Quốc là Tỳ Ni Đa Lưu Chi, VôNgôn Thông và Thảo Đường. Lịch sử Phật giáo giai đoạn này có chứng kiến những tranh chấp ảnhhưởng quan trọng của Thiền tông, Mật tông và Tịnh Độ tông. Song vai trò tiên phong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - TrầnJOURNAL OF SCIENCE OF HNUESocial Science, 2017, Vol. 62, Iss. 11, pp. 81-88This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1067.2017-0092NGỌN NGUỒN TƯ TƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦNPhạm Thị Thu LoanKhoa Đại cương, Trường Đại học Thái BìnhTóm tắt. Văn học Phật giáo Lý- Trần được xem là thành tựu xuất sắc nhất của văn học Phậtgiáo Việt Nam. Quá trình sưu tập và nghiên cứu nó được liên tục chú trọng từ thời trungđại tới nay, bởi các học giả tên tuổi như Lê Quý Đôn, Trần Văn Giáp, Nguyễn Lang, LêVăn Siêu, Nguyễn Đăng Thục, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Huệ Chi,. . . Công tác nghiên cứuđược thực hiện trên nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, tìm hiểu nội dung, phân tíchcấu trúc thi pháp, so sánh học. . . Tuy đó là những bước đi cần thiết tất yếu của lý luận vănhọc nhưng chưa đủ. Truy tìm ngọn nguồn tư tưởng của văn học Phật giáo Lý - Trần từ nềntảng tư tưởng của văn học Đại thừa Phật giáo sẽ giúp ta giải quyết được vấn đề then chốtđể tìm ra đặc trưng cơ bản nhất của mảng văn học này.Từ khóa: Văn học Phật giáo, Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa Phật giáo, các tông phái, tácphẩm văn học Phật giáo Lý - Trần,. . .1.Mở đầuVăn học Phật giáo Việt Nam là một bộ phận trong cấu trúc tổng thể của văn học Việt nam.Đó là tập hợp những tác phẩm ngôn từ có chức năng tôn giáo (nghi lễ hoặc truyền đạo. . . ) thể hiệntrực tiếp hay gián tiếp những tư tưởng giáo lí Phật - Thiền (chú giải, kinh nghiệm về các vấn đềliên quan đến giáo pháp hoặc sự chứng ngộ các yếu nghĩa của giáo pháp), tán tụng Phật và thánhchúng, hay biểu lộ các trạng thái tâm hồn của những người tu đạo. . . Những vấn đề liên quan tớiPhật giáo, kể cả sự chống báng, phải được lí giải qua cái nhìn và cảm quan Phật học, tức là nó phảicó công dụng giúp cho sự thâu nhiếp thân tâm của con người theo Giới, Định và Tuệ nhằm giảithoát vô minh và đau khổ.Việc nhận thức nguồn gốc và những nội dung tư tưởng cốt yếu của văn học Phật giáo Lý Trần từ nền tảng tư tưởng của các giáo phái Phật giáo là một trong những phương diện cơ bản củalịch sử văn học Phật giáo. Về phương diện nghiên cứu thuần túy triết học có các công trình [4, 6,7, 8]. Tuy nhiên, các công trình này chỉ phản ánh các giá trị tư tưởng triết học thuần túy và khôngcó phân tích nào liên hệ tới văn học Phật giáo Việt Nam.Về phía các học giả nghiên cứu và phê bình văn học Phật giáo có thể kể tới Nguyễn DuyHinh, Nguyễn Huệ Chi, Phạm Tú Châu, Nguyễn Phạm Hùng, Nguyễn Công Lý, Nguyễn Hữu Sơn,Đỗ Ngây,. . . [3, 5].Tuy đã có một số công trình nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng của Phật giáo Lý - Trần từ gócđộ triết học Phật giáo Đại thừa hoặc vấn đề Tam giáo Đồng nguyên, nhưng chưa có công trìnhNgày nhận bài: 15/5/2017. Ngày sửa bài: 2/7/2017. Ngày nhận đăng: 20/9/2017Liên hệ: Phạm Thị Thu Loan, e-mail: thuloan792007@ gmail.com81Phạm Thị Thu Loankhoa học nào đi sâu vào tìm hiểu và phân tích ngọn nguồn của tư tưởng văn học Phật giáo Lý Trần từ các triết lý các tông phái Phật giáo Đại thừa và sự biểu hiện của tư tưởng đó trong các tácphẩm văn học một cách cụ thể và có hệ thống.2.2.1.Nội dung nghiên cứuĐặc điểm của nền văn học Phật giáo Lý - Trần từ nền tảng căn bản của vănhọc Phật giáo Đại thừaGiáo lí nhà Phật (Kinh, Luật, Luận) được truyền vào Việt Nam từ rất sớm kết hợp với nhucầu biên dịch và lưu truyền kinh sách Phật giáo là cơ sở quan trọng cho sự hình thành nền vănhọc Phật giáo. Như vậy, cơ sở hình thành của văn học Phật giáo chính là giáo lí nhà Phật và ngônngữ thành văn dân tộc. Văn học Phật giáo Lý - Trần là một bộ phận của văn học dân tộc, tập hợpnhững tác phẩm ngôn từ có chức năng tôn giáo (nghi lễ hoặc truyền đạo. . . ) được sáng tác bằngchữ Hán và chữ Nôm; thể hiện trực tiếp hay gián tiếp những tư tưởng giáo lí Phật - Thiền (chúgiải, kinh nghiệm về các vấn đề liên quan đến giáo pháp hoặc sự chứng ngộ các yếu nghĩa của giáopháp), tán tụng Phật và thánh chúng, hay biểu lộ các trạng thái tâm hồn của những người tu đạo. . .giới hạn trong một giai đoạn lịch sử cụ thể là thời đại Lý - Trần. Nhận thức nội dung tư tưởng củavăn học Phật Giáo Lý - Trần từ nền tảng tư tưởng của khuynh hướng văn học Phật giáo Đại thừacó thể thấy những điểm đáng chú ý. Lịch sử Phật giáo Việt chịu ảnh hưởng trực tiếp và toàn diệnbởi tư tưởng và phương thức tu trì của hệ phái Phật giáo Bắc truyền đậm màu sắc Trung Hoa, vớihệ thống văn tự chủ yếu để lưu chuyển Tam tạng là Hán ngữ. Mặc dầu lịch sử du nhập của Phậtgiáo vào đất Việt gắn liền với hành trạng của một đại sư có nguồn gốc Tây Trúc là Khương TăngHội, nhưng quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo nước nhà thời Lý - Trần lại có nhữngmóc xích chặt chẽ với ba tông phái chính của Thiền tông từ Trung Quốc là Tỳ Ni Đa Lưu Chi, VôNgôn Thông và Thảo Đường. Lịch sử Phật giáo giai đoạn này có chứng kiến những tranh chấp ảnhhưởng quan trọng của Thiền tông, Mật tông và Tịnh Độ tông. Song vai trò tiên phong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Phật giáo Phật giáo Nguyên thủy Đại thừa Phật giáo Các tông phái Tác phẩm văn học Phật giáo Lý - TrầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phật giáo và giải thoát luận: Phần 1
117 trang 43 1 0 -
176 trang 28 0 0
-
Văn hóa khất thực của cộng đồng tu sĩ Phật giáo Nam tông tại Thừa Thiên Huế
7 trang 20 0 0 -
Sự nghiệp văn học của Thiệu Trị và dấu ấn với văn học Phật Giáo Phú Xuân - Huế
12 trang 20 0 0 -
Cơ sở hình thành tư tưởng Phật giáo Đại thừa
8 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu lịch sử Phật giáo thế giới: Phần 1
564 trang 19 0 0 -
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339
68 trang 18 0 0 -
Sự thay đổi trong đời sống tôn giáo ở Campuchia trước và sau thế kỷ XIII
7 trang 18 0 0 -
Hiện trạng tu tập của tu nữ Phật giáo Nam tông Kinh hiện nay
15 trang 16 0 0 -
Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2
407 trang 15 0 0