Ngữ âm và ghi âm trong môn Tiếng Việt 6: Phần 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ âm và ghi âm trong môn Tiếng Việt 6: Phần 1Sách mở Cánh Buồm được cung cấp miễn phí tại http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bậc phổ thông cơ sở, như tên gọi, là bậc tạo nền tảng trí tuệ cho toàn thể trẻ em – sau chín năm học, một trí tuệ nền tảng gồm có (a) một phương pháp học đúng đắn; (b) một tư duy mạch lạc; và (c) một năng lực hành dụng – hành trang và đạo lý vào đời của người thiếu niên 15–16 tuổi.Tiếng Việt 6 NGỮ ÂM – GHI ÂM 3Sách mở Cánh Buồm được cung cấp miễn phí tại http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo TIẾNG VIỆT 6 © Nhóm Cánh Buồm, 2015 – Tái bản lần thứ nhất, 2016 Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phân phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử không có sự cho phép của Nhóm Cánh Buồm là vi phạm bản quyền. Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn BIÊN SOẠN: Bài mở đầu: Tiếng nói và chữ viết (Phạm Toàn) PHẦN 1 TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ VIẾT CỦA NGƯỜI VIỆT Bài 1: Dùng chữ Hán và chữ Nôm để ghi tiếng Việt (Nguyễn Hải Hoành) Bài 2: Ghi âm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ (Phạm Thị Kiều Ly) Bài 3: Trương Vĩnh Ký – nhà ngôn ngữ học đa tài (Phạm Thị Kiều Ly) Bài 4: Nguyễn Văn Vĩnh với tiếng mẹ đẻ và chữ quốc ngữ (Nguyễn Lân Bình) Bài 5: Nhà văn hóa Phạm Quỳnh với sự nghiệp phát triển chữ quốc ngữ (Vũ Thế Khôi) Bài 6: Ngữ âm địa phương của tiếng Việt (Phạm Văn Hảo) Bài 7: Cách người Việt phiên âm tiếng nước ngoài (Phạm Toàn) PHẦN 2 TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT CỦA DÂN TỘC KHÁC Bài 8: Lịch sử hình thành và phát triển “chữ quốc ngữ” ở Nhật Bản (Phạm Thị Thu Giang) Bài 9: Hangul và chữ viết của Hàn Quốc (Nguyễn Thị Minh Chung)Bài học cuối năm: Về tiếng nói và chữ viết (Phạm Toàn) Các tác giả soạn văn bản chính – các bài tập đều do ban Biên tập nhóm Cánh Buồm soạn Biên tập: Nguyễn Thị Minh Hà, Mạc Văn Trang, Vũ Thế Khôi, Hoàng Hưng, Lê Thời Tân, Phạm Toàn Tổ chức bản thảo: Phạm Toàn, Nguyễn Thị Minh Hà và Nguyễn Thị Thanh Hải Đọc bản thảo cuối cùng: Ban biên tập, cùng với Bùi Văn Nam Sơn, Phạm Khiêm Ích, Đặng Tiến, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Hải Hoành, Lê Thời Tân Chịu trách nhiệm cuối cùng: Nhóm Cánh Buồm (Các hình ảnh sử dụng trong sách này được chúng tôi lấy xuống từ Internet.)4 Sách mở Cánh Buồm được cung cấp miễn phí tại http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bộ sách Phổ thông cơ sở Cánh Buồm Dùng chung tên gọi các bậc học với hệ thống giáo dục đương thời, nhómCánh Buồm chỉ thay đổi cách học sao cho tự thân từng học sinh có thể đến vớinhững điều cao hơn, xa hơn, và dễ tự học hơn so với một nền giáo dục lấy bụcgiảng làm trung tâm. Nhiệm vụ bậc học, cũng là mục tiêu trông chờ ở cuối bậcPhổ thông cơ sở Cánh Buồm là một nền tảng trí tuệ làm hành trang vào đời chotoàn thể thanh thiếu niên – (a) một phương pháp học đúng đắn; (b) một tư duymạch lạc; và (c) một năng lực hành dụng. Bậc Phổ thông cơ sở chín năm là một thể thống nhất, chia ra hai giai đoạnvới nhiệm vụ khác nhau nhưng nối tiếp nhau và đã được thể hiện trong sáchVăn và sách Tiếng Việt Cánh Buồm: • Giai đoạn Tiểu học Cánh Buồm năm năm có nhiệm vụ rèn luyện phương pháp học mà mục tiêu là sở hữu cách tự học; • Giai đoạn Trung học cơ sở Cánh Buồm bốn năm có nhiệm vụ giúp các em dùng phương pháp học đã có để tự tìm đến các tri thức cần thiết; Từ đó có thể suy ra: nhiệm vụ của bậc Phổ thông trung học là tập nghiêncứu để chuẩn bị cho cách tập độc lập nghiên cứu ở bậc Đại học (và cách độc lậpnghiên cứu ở bậc sau Đại học). Đi theo định nghĩa trên, bộ sách Tiểu học Cánh Buồm (đột phá với haimôn Tiếng Việt và Văn) thể hiện rõ tính chất tập tự học. Đến bộ sách Trung họccơ sở Cánh Buồm này, hoạt động học được tập trung vào hành động tự học. Việchọc tiến hành bằng tự nghiên cứu, trao đổi nhóm, viết tiểu luận, hội thảo khoahọc, xuất bản kỷ yếu xem như công trình tự đánh giá của cả lớp, cũng là cáimốc tham khảo cho các bạn năm học sau. Tiếp nối cách học từ bậc Tiểu học Cánh Buồm, người dạy (bao gồm giáoviên và những người đỡ đầu trí tuệ khác) sẽ dắt dẫn học sinh đi dần vào conđường tự học. Cụ thể là, với mỗi bài học, người dạy vẫn nên hướng dẫn ngắngọn về chủ đề, nội dung và cách học; rồi khi đi vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng Việt 6 Ngữ âm và ghi âm Chữ viết của người Việt Ghi tiếng Việt Ghi âm tiếng Việt bằng chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 124 0 0 -
14 trang 78 0 0
-
Một thế kỷ đọc lại Đại Việt tập chí 1918
8 trang 55 0 0 -
Ý tưởng thiết kế hình ảnh truyền thông cho bảng chữ cái tiếng Việt và 10 chữ số
15 trang 46 0 0 -
Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 1
26 trang 37 0 0 -
Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 2
112 trang 27 0 0 -
Đại cương và ngữ âm Tiếng Việt: Phần 1 - Bùi Minh Toán
87 trang 26 0 0 -
164 trang 26 0 0
-
Luật Ngôn ngữ nhìn dưới góc độ dạy tiếng
7 trang 25 0 0 -
130 năm thăng trầm của chữ quốc ngữ: Phần 1
155 trang 25 0 0 -
Ngôn ngữ báo chí tiếng Việt từ Gia Định báo đến báo trực tuyến
14 trang 25 0 0 -
Tạp chí Văn hóa Phật giáo - Số 339
68 trang 22 0 0 -
132 trang 22 0 0
-
Khám phá Tiếng Việt qua thơ tình mười thế kỷ: Phần 2
485 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử lớp 7 - Đề số 2
3 trang 20 0 0 -
Thể loại tản văn trong buổi đầu văn xuôi quốc ngữ
6 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Mở đầu
9 trang 18 0 0 -
Chữ quốc ngữ, báo chí, công chúng và văn học
8 trang 18 0 0 -
Các nhà báo Việt Nam với việc phổ biến và phát triển chữ quốc ngữ những ngày đầu
6 trang 18 0 0