![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ngữ nghĩa - Ngữ dụng của tác tử 'chỉ', 'mỗi' trong tiếng Việt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này bước đầu phân tích và chứng minh “chỉ/ mỗi” có vai trò là các tác tử đánh dấu những sắc thái ngữ nghĩa và ngữ dụng nhất định. Theo đó, “chỉ/ mỗi” là những tác tử tuỳ biến linh hoạt theo ngữ cảnh và thái độ của người nói, tham gia vào quá trình tình thái hoá (modalisation) sắc thái nghĩa đánh giá cũng như tiêu điểm hoá (focuslisation) lượng thông tin quan yếu trong cấu trúc thông tin (information structure) của câu tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ nghĩa - Ngữ dụng của tác tử “chỉ”, “mỗi” trong tiếng Việt 64 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TÁC TỬ “CHỈ”, “MỖI” TRONG TIẾNG VIỆT THE SEMATICS AND PRAGMATICS OF CHỈ, MỖI OPERATORS IN VIETNAMESE NGUYỄN THÙY NƯƠNG (Đại học KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: In this paper, we give the first overview and analysis of chỉ/ mỗi - “only” operator in Vietnamese. CHỈ/ MỖI operators are discussed across semantic and pragmatic categories. We concentrate in particular on the interpretation of “chỉ” and “mỗi”, both of which are modality operators, both of which are focus sensitive operators (focus sensitive particles - FSP). This article discusses strategies of expressing “chỉ/ mỗi” which have low assessment meanings and which are foci-sensitive of the information structure in Vietnamese sentences. Key words: modality operator; evaluative modality; focus operator; focus-sensitive particles. 1. Đặt vấn đề thích với tinh thần của lí thuyết tín hiệu học Xem xét các câu sau đây: (semiotics) khi cho rằng các đơn vị ngôn ngữ với {1} Mỗi/ chỉ người Việt // mới ăn thịt nhím. tư cách là một tín hiệu cần phải được nghiên cứu {2} Nam // chỉ mua mỗi cuốn sách văn học tích hợp từ ba bình diện trên. thôi. Bài viết của chúng tôi sẽ bước đầu phân tích {3} Chỉ (có) Nam // là mua cuốn sách văn và chứng minh “chỉ/ mỗi” có vai trò là các tác tử học. đánh dấu những sắc thái ngữ nghĩa và ngữ dụng {4} Nam // mua cuốn sách văn học chỉ (có) 20 nhất định. Theo đó, “chỉ/ mỗi” là những tác tử tuỳ nghìn đồng. biến linh hoạt theo ngữ cảnh và thái độ của người {5} Nam // chỉ tin (có) mỗi anh thôi đấy. nói, tham gia vào quá trình tình thái hoá Trong truyền thống của Việt ngữ học, chúng (modalisation) sắc thái nghĩa đánh giá cũng như ta vẫn thường gọi “chỉ/ mỗi” như {1} {2} {3} tiêu điểm hoá (focuslisation) lượng thông tin quan {4} {5} là các từ hư, từ ngữ pháp hay từ công cụ. yếu trong cấu trúc thông tin (information Các cách gọi vừa nêu trên đều hướng tới những structure) của câu tiếng Việt. nét vai trò quan yếu đầu tiên của các từ trên trong 2. Ngữ nghĩa - ngữ dụng của tác tử “chỉ/ tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ khác trên thế mỗi” trong tiếng Việt giới, đó chính là vai trò là công cụ ngữ pháp điển 2.1. Ngữ nghĩa của tác tử “chỉ/ mỗi” trong hình để biểu thị các mối quan hệ ngữ pháp trong tiếng Việt câu. Tuy vậy, trong các công trình về ngữ nghĩa - Chúng tôi xác định “chỉ/ mỗi” thuộc nhóm từ ngữ dụng đương đại về tiếng Việt, nhiều tác giả công cụ biểu đạt nghĩa tình thái đánh giá, cụ thể thế giới và Việt Nam đã đưa ra các kết quả nghiên hơn là “đánh giá về mức độ, chất, lượng” của sự cứu khẳng định vai trò của từ hư trong tiếng Việt vật, hiện tượng. Nguyễn Đức Dân [1984] gọi đây không chỉ dừng lại trên phương diện kết học là những tác tử định hướng nghĩa, từ đó tạo ra (syntactics) mà còn có các vai trò chức năng hướng nghĩa của câu. quan trọng nhất định trên bình diện nghĩa học Đánh giá về mức độ, chất, lượng: Đây được (semantics) và dụng học (pragmatics). Điều này coi là kiểu loại tình thái đánh giá phổ biến nhất không chỉ chứng minh tính đa diện, đa chức năng xét trong mối quan hệ giữa người nói đối với nội của từ hư tiếng Việt mà còn tỏ ra vô cùng tương dung thông báo. Sự đánh giá về lượng cần được Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 65 hiểu theo phạm trù nghĩa rộng như nhiều ít, hơn Sáng nay nó mỗi làm được hai tiếng đồng hồ. kém, xa gần…liên quan trực tiếp tới mức độ xét (*) theo thang độ nói chung. Việc đánh giá về mức 2.1.3. Khả năng kết hợp: “Có” “Mới” “Thôi” độ hay lượng kiểu này là hoàn toàn chủ quan, thể là những từ tác tử có khả năng kết hợp với từ hiện quan điểm của người nói chứ không phụ “chỉ/ mỗi”. Các tác tử tình thái thuộc cùng một thuộc vào giá trị đích thực/ chân trị của đối tượng nhóm có khả năng kết hợp, tương tác lẫn nhau để trong thực tế. Điều đặc biệt là khả năng kết hợp đồng-biểu thị và cùng nhấn mạnh một thang đánh cũng như thay thế lẫn nhau rất cao giữa các từ hư giá. Có thể kể ra các kết hợp tiêu biểu như: chỉ thuộc cùng nhóm tình thái đánh giá này. mỗi, chỉ có, chỉ/ mỗi…thôi, chỉ/ mỗi…mới. 2.1.1. “Chỉ”: Theo Nguyễn Văn Huệ [2003, {10} Nhà này, chỉ mỗi (chỉ có) con lớn là 46] thì “chỉ” là từ quan trọng nhất trong nhóm từ được việc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ nghĩa - Ngữ dụng của tác tử “chỉ”, “mỗi” trong tiếng Việt 64 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TÁC TỬ “CHỈ”, “MỖI” TRONG TIẾNG VIỆT THE SEMATICS AND PRAGMATICS OF CHỈ, MỖI OPERATORS IN VIETNAMESE NGUYỄN THÙY NƯƠNG (Đại học KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: In this paper, we give the first overview and analysis of chỉ/ mỗi - “only” operator in Vietnamese. CHỈ/ MỖI operators are discussed across semantic and pragmatic categories. We concentrate in particular on the interpretation of “chỉ” and “mỗi”, both of which are modality operators, both of which are focus sensitive operators (focus sensitive particles - FSP). This article discusses strategies of expressing “chỉ/ mỗi” which have low assessment meanings and which are foci-sensitive of the information structure in Vietnamese sentences. Key words: modality operator; evaluative modality; focus operator; focus-sensitive particles. 1. Đặt vấn đề thích với tinh thần của lí thuyết tín hiệu học Xem xét các câu sau đây: (semiotics) khi cho rằng các đơn vị ngôn ngữ với {1} Mỗi/ chỉ người Việt // mới ăn thịt nhím. tư cách là một tín hiệu cần phải được nghiên cứu {2} Nam // chỉ mua mỗi cuốn sách văn học tích hợp từ ba bình diện trên. thôi. Bài viết của chúng tôi sẽ bước đầu phân tích {3} Chỉ (có) Nam // là mua cuốn sách văn và chứng minh “chỉ/ mỗi” có vai trò là các tác tử học. đánh dấu những sắc thái ngữ nghĩa và ngữ dụng {4} Nam // mua cuốn sách văn học chỉ (có) 20 nhất định. Theo đó, “chỉ/ mỗi” là những tác tử tuỳ nghìn đồng. biến linh hoạt theo ngữ cảnh và thái độ của người {5} Nam // chỉ tin (có) mỗi anh thôi đấy. nói, tham gia vào quá trình tình thái hoá Trong truyền thống của Việt ngữ học, chúng (modalisation) sắc thái nghĩa đánh giá cũng như ta vẫn thường gọi “chỉ/ mỗi” như {1} {2} {3} tiêu điểm hoá (focuslisation) lượng thông tin quan {4} {5} là các từ hư, từ ngữ pháp hay từ công cụ. yếu trong cấu trúc thông tin (information Các cách gọi vừa nêu trên đều hướng tới những structure) của câu tiếng Việt. nét vai trò quan yếu đầu tiên của các từ trên trong 2. Ngữ nghĩa - ngữ dụng của tác tử “chỉ/ tiếng Việt cũng như các ngôn ngữ khác trên thế mỗi” trong tiếng Việt giới, đó chính là vai trò là công cụ ngữ pháp điển 2.1. Ngữ nghĩa của tác tử “chỉ/ mỗi” trong hình để biểu thị các mối quan hệ ngữ pháp trong tiếng Việt câu. Tuy vậy, trong các công trình về ngữ nghĩa - Chúng tôi xác định “chỉ/ mỗi” thuộc nhóm từ ngữ dụng đương đại về tiếng Việt, nhiều tác giả công cụ biểu đạt nghĩa tình thái đánh giá, cụ thể thế giới và Việt Nam đã đưa ra các kết quả nghiên hơn là “đánh giá về mức độ, chất, lượng” của sự cứu khẳng định vai trò của từ hư trong tiếng Việt vật, hiện tượng. Nguyễn Đức Dân [1984] gọi đây không chỉ dừng lại trên phương diện kết học là những tác tử định hướng nghĩa, từ đó tạo ra (syntactics) mà còn có các vai trò chức năng hướng nghĩa của câu. quan trọng nhất định trên bình diện nghĩa học Đánh giá về mức độ, chất, lượng: Đây được (semantics) và dụng học (pragmatics). Điều này coi là kiểu loại tình thái đánh giá phổ biến nhất không chỉ chứng minh tính đa diện, đa chức năng xét trong mối quan hệ giữa người nói đối với nội của từ hư tiếng Việt mà còn tỏ ra vô cùng tương dung thông báo. Sự đánh giá về lượng cần được Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 65 hiểu theo phạm trù nghĩa rộng như nhiều ít, hơn Sáng nay nó mỗi làm được hai tiếng đồng hồ. kém, xa gần…liên quan trực tiếp tới mức độ xét (*) theo thang độ nói chung. Việc đánh giá về mức 2.1.3. Khả năng kết hợp: “Có” “Mới” “Thôi” độ hay lượng kiểu này là hoàn toàn chủ quan, thể là những từ tác tử có khả năng kết hợp với từ hiện quan điểm của người nói chứ không phụ “chỉ/ mỗi”. Các tác tử tình thái thuộc cùng một thuộc vào giá trị đích thực/ chân trị của đối tượng nhóm có khả năng kết hợp, tương tác lẫn nhau để trong thực tế. Điều đặc biệt là khả năng kết hợp đồng-biểu thị và cùng nhấn mạnh một thang đánh cũng như thay thế lẫn nhau rất cao giữa các từ hư giá. Có thể kể ra các kết hợp tiêu biểu như: chỉ thuộc cùng nhóm tình thái đánh giá này. mỗi, chỉ có, chỉ/ mỗi…thôi, chỉ/ mỗi…mới. 2.1.1. “Chỉ”: Theo Nguyễn Văn Huệ [2003, {10} Nhà này, chỉ mỗi (chỉ có) con lớn là 46] thì “chỉ” là từ quan trọng nhất trong nhóm từ được việc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ nghĩa học Ngữ dụng học Quan hệ ngữ pháp Công cụ ngữ pháp Tác tử tình thái Tác tử tiêu điểmTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn & câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn tiếng Anh
8 trang 318 0 0 -
Đề cương học phần Ngữ nghĩa học (Semantics)
3 trang 146 0 0 -
48 trang 73 0 0
-
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 1
113 trang 32 1 0 -
12 trang 32 0 0
-
Đại cương Ngôn ngữ học lý thuyết: Phần 2
427 trang 30 0 0 -
Mấy vấn đề trong các hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học
7 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu Việt ngữ - dụng học (in lần thứ 3): Phần 2
122 trang 29 1 0 -
Giáo trình Dẫn luận Ngôn ngữ học: Phần 2
127 trang 28 0 0