Ngừa biến chứng khi người cao tuổi bị sốt.Khi thời tiết thay đổi người cao tuổi, do đặc điểm sinh lý có nhiều thay đổi, hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả dễ mắc một số bệnh như nhiễm khuẩn tại đường hô hấp, tiêu hóa… mà biểu hiện dễ nhận biết đầu tiên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngừa biến chứng khi người cao tuổi bị sốt.Khi thời tiết thay đổi người cao tuổi, do đặc điểm sinh lý có nhiều thay đổi, hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả dễ mắc một số bệnh như nhiễm khuẩn tại đường hô hấp, tiêu hóa… mà biểu hiện dễ nhận biết đầu tiên là sốt. Tuy nhiên, nếu không biết cách xử trí thích hợp khi người cao tuổi bị sốt có thể xảy ra một số biến chứng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ. Nhiễm khuẩn-Nguyên nhân hàng đầu gây sốt ở người cao tuổi Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngừa biến chứng khi người cao tuổi bị sốt.Khi thời tiết thay đổi người cao tuổi, do đặc điểm sinh lý có nhiều thay đổi, hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả dễ mắc một số bệnh như nhiễm khuẩn tại đường hô hấp, tiêu hóa… mà biểu hiện dễ nhận biết đầu tiênNgừa biến chứng khingười cao tuổi bị sốtKhi thời tiết thay đổi người cao tuổi, do đặc điểm sinh lý có nhiều thay đổi,hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả dễ mắc một số bệnh như nhiễm khuẩntại đường hô hấp, tiêu hóa… mà biểu hiện dễ nhận biết đầu tiên là sốt. Tuynhiên, nếu không biết cách xử trí thích hợp khi người cao tuổi bị sốt có thểxảy ra một số biến chứng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ.Nhiễm khuẩn-Nguyên nhân hàng đầu gây sốt ở người cao tuổiCó rất nhiều nguyên nhân gây sốt ở người cao tuổi (NCT) nhưng hay gặpnhất là sốt do mắc bệnh nhiễm khuẩn. Bệnh nhiễm khuẩn ở NCT có thể làđường hô hấp như viêm họng, viêm mũi, xoang, viêm phế quản, viêm phổi,ápxe phổi, lao phổi. Bệnh nhiễm khuẩn ở NCT cũng có thể gặp ở đường tiêuhoá như viêm ruột, viêm đường mật cấp hoặc bị viêm nhiễm ở đường tiếtniệu hoặc bị các bệnh do virút gây ra như sốt xuất huyết, sốt phát ban, sốtrét… Ngoài ra, người ta thấy NCT cũng có thể bị sốt không do bệnh nhiễmkhuẩn như một số bệnh ung thư, bệnh về máu, gãy xương, bệnh nội tiết…Sốt có thể là sốt cấp tính hoặc sốt kéo dài. Sốt cũng có thể là sốt rất caonhưng cũng có thể thân nhiệt chỉ vượt quá chỉ số bình thường từ 0,5 độ đến1 hoặc 2 độ. Sốt có thể được phân chia một cách tương đối như sốt nhẹ làthân nhiệt từ trên 37oC đến dưới 38oC; sốt trung bình là thân nhiệt từ 38oCđến dưới 39oC và sốt cao là khi thân nhiệt trên 39oC.Một số biến chứng có thể xảy ra khi NCT bị sốtKhi NCT bị sốt nếu không xử trí kịp thời thì rất có thể xảy ra một sốbiến chứng, thậm chí biến chứng nguy hiểm đến tính mạng, nhất là sốtở một số bệnh nhân đang mắc bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, tănghuyết áp, đái tháo đường, bệnh thận, bệnh thuộc hệ hô hấp (viêm phổi,hen suyễn, lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính... ). Biến chứng haygặp nhất là ở hệ thần kinh, nhẹ thì nhức đầu, chóng mặt, nặng hơn thìlơ mơ, mê sảng, thậm chí gây co giật. Đối với hệ tim mạch thì có thể gâymạch nhanh, rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng (nếu người bệnh có tiềnsử tăng huyết áp thì rất nguy hiểm). Sốt ở NCT cũng có thể gây buồnnôn, nôn, đau bụng, chán ăn hoặc ăn vào không tiêu, ậm ạch rất khóchịu. Khi sốt có thể làm cho NCT bị rối loạn nhịp thở như khó thở, thởnông và khi sốt cũng rất dễ gây nên tiểu tiện ít do nước được thoát ratheo đường bài tiết mồ hôi và như vậy sẽ ảnh hưởng đến chức năng bàitiết của thận.Những điều cần làm và nên tránhĐiều cần làm: Trước hết cần cặp nhiệt kế xem sốt bao nhiêu độ. Thânnhiệt của người bình thường là 37oC với điều kiện là cặp nhiệt kế ởmiệng hoặc ở hậu môn. Nhưng vì hầu hết là cặp nhiệt độ ở nách, vì vậynếu cặp nhiệt độ ở nách thì phải cộng thêm 0,5 độ nữa mới đúng thânnhiệt thực. Sốt có nghĩa là thân nhiệt vượt quá 37oC. Tuy vậy cũng cóthể gặp một số trường hợp ở NCT tuy mắc bệnh nhiễm khuẩn nặngnhưng khi cặp nhiệt độ thì không thấy thân nhiệt tăng (không thấy sốt)thậm chí thân nhiệt còn hạ. Lý do có thể do sức đề kháng và phản xạcủa cơ thể quá yếu, đặc biệt ở người bệnh tuổi cao, sức yếu, nằm lâungày, suy dinh dưỡng. Khi người cao tuổi bị sốt cần được chăm sóc chuđáo, đảm bảo uống đủ nước, có thể là nước ép quả tươi như chanh, cam,xoài, dưa hấu… Ngoài ra, cần được uống thêm nước pha từ dung dịchosezol, uống thuốc hạ sốt và sử dụng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn.Điều nên tránh: Đối với NCT khi bị sốt, tuyệt đối không được truyềndịch tại gia đình hoặc ở nơi không đủ điều kiện chống sốc.Bởi vì kỹthuật truyền dịch thì nhiều y tá điều dưỡng có thể thực hiện được mộtcách thành thạo nhưng việc xử trí bị sốc (phản ứng) khi truyền dịch thìkhông phải ai cũng giải quyết được. Đối với NCT bị sốt mà đang bị tănghuyết áp, cũng không truyền dịch. Khi dùng dùng thuốc hạ nhiệt, liềutrung bình cho người lớn là 0,5g mỗi một lần và sau từ 4 - 6 giờ có thểdùng lại, nếu vẫn còn sốt trên 38oC nhưng cần lưu ý là trong viênparacetamol dạng viên sủi có thêm thành phần muối bicacbonat natrinên những người có tăng huyết áp không nên dùng. Ngoài ra, thuốcparacetamol nếu dùng dài ngày sẽ không tốt vì chúng có nhiều tác dụngphụ, ảnh hưởng đến chức năng gan. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngừa biến chứng khi người cao tuổi bị sốt.Khi thời tiết thay đổi người cao tuổi, do đặc điểm sinh lý có nhiều thay đổi, hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả dễ mắc một số bệnh như nhiễm khuẩn tại đường hô hấp, tiêu hóa… mà biểu hiện dễ nhận biết đầu tiênNgừa biến chứng khingười cao tuổi bị sốtKhi thời tiết thay đổi người cao tuổi, do đặc điểm sinh lý có nhiều thay đổi,hệ miễn dịch hoạt động kém hiệu quả dễ mắc một số bệnh như nhiễm khuẩntại đường hô hấp, tiêu hóa… mà biểu hiện dễ nhận biết đầu tiên là sốt. Tuynhiên, nếu không biết cách xử trí thích hợp khi người cao tuổi bị sốt có thểxảy ra một số biến chứng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ.Nhiễm khuẩn-Nguyên nhân hàng đầu gây sốt ở người cao tuổiCó rất nhiều nguyên nhân gây sốt ở người cao tuổi (NCT) nhưng hay gặpnhất là sốt do mắc bệnh nhiễm khuẩn. Bệnh nhiễm khuẩn ở NCT có thể làđường hô hấp như viêm họng, viêm mũi, xoang, viêm phế quản, viêm phổi,ápxe phổi, lao phổi. Bệnh nhiễm khuẩn ở NCT cũng có thể gặp ở đường tiêuhoá như viêm ruột, viêm đường mật cấp hoặc bị viêm nhiễm ở đường tiếtniệu hoặc bị các bệnh do virút gây ra như sốt xuất huyết, sốt phát ban, sốtrét… Ngoài ra, người ta thấy NCT cũng có thể bị sốt không do bệnh nhiễmkhuẩn như một số bệnh ung thư, bệnh về máu, gãy xương, bệnh nội tiết…Sốt có thể là sốt cấp tính hoặc sốt kéo dài. Sốt cũng có thể là sốt rất caonhưng cũng có thể thân nhiệt chỉ vượt quá chỉ số bình thường từ 0,5 độ đến1 hoặc 2 độ. Sốt có thể được phân chia một cách tương đối như sốt nhẹ làthân nhiệt từ trên 37oC đến dưới 38oC; sốt trung bình là thân nhiệt từ 38oCđến dưới 39oC và sốt cao là khi thân nhiệt trên 39oC.Một số biến chứng có thể xảy ra khi NCT bị sốtKhi NCT bị sốt nếu không xử trí kịp thời thì rất có thể xảy ra một sốbiến chứng, thậm chí biến chứng nguy hiểm đến tính mạng, nhất là sốtở một số bệnh nhân đang mắc bệnh mạn tính như bệnh tim mạch, tănghuyết áp, đái tháo đường, bệnh thận, bệnh thuộc hệ hô hấp (viêm phổi,hen suyễn, lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính... ). Biến chứng haygặp nhất là ở hệ thần kinh, nhẹ thì nhức đầu, chóng mặt, nặng hơn thìlơ mơ, mê sảng, thậm chí gây co giật. Đối với hệ tim mạch thì có thể gâymạch nhanh, rối loạn nhịp tim, huyết áp tăng (nếu người bệnh có tiềnsử tăng huyết áp thì rất nguy hiểm). Sốt ở NCT cũng có thể gây buồnnôn, nôn, đau bụng, chán ăn hoặc ăn vào không tiêu, ậm ạch rất khóchịu. Khi sốt có thể làm cho NCT bị rối loạn nhịp thở như khó thở, thởnông và khi sốt cũng rất dễ gây nên tiểu tiện ít do nước được thoát ratheo đường bài tiết mồ hôi và như vậy sẽ ảnh hưởng đến chức năng bàitiết của thận.Những điều cần làm và nên tránhĐiều cần làm: Trước hết cần cặp nhiệt kế xem sốt bao nhiêu độ. Thânnhiệt của người bình thường là 37oC với điều kiện là cặp nhiệt kế ởmiệng hoặc ở hậu môn. Nhưng vì hầu hết là cặp nhiệt độ ở nách, vì vậynếu cặp nhiệt độ ở nách thì phải cộng thêm 0,5 độ nữa mới đúng thânnhiệt thực. Sốt có nghĩa là thân nhiệt vượt quá 37oC. Tuy vậy cũng cóthể gặp một số trường hợp ở NCT tuy mắc bệnh nhiễm khuẩn nặngnhưng khi cặp nhiệt độ thì không thấy thân nhiệt tăng (không thấy sốt)thậm chí thân nhiệt còn hạ. Lý do có thể do sức đề kháng và phản xạcủa cơ thể quá yếu, đặc biệt ở người bệnh tuổi cao, sức yếu, nằm lâungày, suy dinh dưỡng. Khi người cao tuổi bị sốt cần được chăm sóc chuđáo, đảm bảo uống đủ nước, có thể là nước ép quả tươi như chanh, cam,xoài, dưa hấu… Ngoài ra, cần được uống thêm nước pha từ dung dịchosezol, uống thuốc hạ sốt và sử dụng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn.Điều nên tránh: Đối với NCT khi bị sốt, tuyệt đối không được truyềndịch tại gia đình hoặc ở nơi không đủ điều kiện chống sốc.Bởi vì kỹthuật truyền dịch thì nhiều y tá điều dưỡng có thể thực hiện được mộtcách thành thạo nhưng việc xử trí bị sốc (phản ứng) khi truyền dịch thìkhông phải ai cũng giải quyết được. Đối với NCT bị sốt mà đang bị tănghuyết áp, cũng không truyền dịch. Khi dùng dùng thuốc hạ nhiệt, liềutrung bình cho người lớn là 0,5g mỗi một lần và sau từ 4 - 6 giờ có thểdùng lại, nếu vẫn còn sốt trên 38oC nhưng cần lưu ý là trong viênparacetamol dạng viên sủi có thêm thành phần muối bicacbonat natrinên những người có tăng huyết áp không nên dùng. Ngoài ra, thuốcparacetamol nếu dùng dài ngày sẽ không tốt vì chúng có nhiều tác dụngphụ, ảnh hưởng đến chức năng gan. ...
Tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
9 trang 79 0 0