NGỨA HẬU MÔN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là một triệu chứng thông thường mà chúng ta ai ai cũng có thể bị, thông thường nam giới dễ bị ngứa hậu môn hơn phụ nữ. Người ta ước đoán khoảng 1% đến 5% dân chúng Hoa Kỳ đã và đang bị hành hạ bởi triệu chứng oái oăm này. Một số người may mắn chỉ bị ngứa ngáy khó chịu trong một thời gian thật ngắn rồi bệnh tự nhiên biến mất. Kém may mắn hơn, bệnh có thể kéo dài năm này qua tháng nọ, nhất là về đêm gây ra mất ngủ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỨA HẬU MÔN NGỨA HẬU MÔN Đây là một triệu chứng thông thường mà chúng ta ai ai cũng có thể bị,thông thường nam giới dễ bị ngứa hậu môn hơn phụ nữ. Người ta ước đoánkhoảng 1% đến 5% dân chúng Hoa Kỳ đã và đang bị hành hạ bởi triệu chứng oáioăm này. Một số người may mắn chỉ bị ngứa ngáy khó chịu trong một thời gianthật ngắn rồi bệnh tự nhiên biến mất. Kém may mắn hơn, bệnh có thể kéo dài nămnày qua tháng nọ, nhất là về đêm gây ra mất ngủ. Bệnh có thể rất nhẹ như cảm giác nong nóng, hơi hơi thốn. Hoặc nặng hơn,như rát bỏng ngứa ngáy một cách (khủng khiếp) khó chịu. Bệnh có thể nặng đếnnỗi bệnh nhân nhiều khi không dám ra đ ường vì lúc nào cũng phải đưa tay ra sauhậu môn để gãi. Càng gãi càng ngứa, càng ngứa càng gãi. Vì mắc cỡ, bệnh nhânđôi khi ngần ngại không dám khai bệnh, nên cứ âm thầm mà gãi hậu môn. Tronglúc tự chữa trị lấy, bệnh có thể mỗi ngày một trầm trọng hơn. NHỮNG NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN NGỨA HẬU MÔN Hậu môn chứa rất nhiều dây thần kinh, nên rất nhạy cảm và dễ bị đau hoặcngứa. Vì thế gần như bất cứ một dữ kiện hoặc bệnh tật nào cũng có thể gây ngứahậu môn, nếu vì một lý do nào đó hậu môn hoặc lớp da chung quanh hậu môn bịkích thích, cọ sát không ngừng. Tại các nước chậm tiến, khi phân người ta vẫn được dùng trong việc trồngtrọt, bệnh sán lãi kim (pinworm) có thể bành trướng khắp nơi, gây ra ngứa hậumôn cho các em bé bị sán lãi. Một số người lớn khi du lịch về những quốc gia nầycũng có thể bị đau bụng, tiêu chảy hoặc ngứa hậu môn khi bị lây bệnh. Các bé sơsinh khi mặc tã hoặc người lớn khi mặc quần lót bằng nylon, hậu môn có thể bị ẩmướt và bị lên nấm (Candida Albicans). Da chung quanh hậu môn có thể trở n ên đỏvà ngứa ngáy khó chịu. Chấy (Scabies) nếu ăn vào hậu môn cũng gây ra triệu chứng khó chịu nầy.Ngoài nấm, một số vi trùng và vi khuẩn khác nhau cũng có thể làm ngứa hậu môn.Một số bệnh nhân đồng tính luyến ái nam bị ngứa hậu môn gây ra bỡi các bệnhtruyền nhiễm như hoa mai, giang liễu,...Cũng như các bệnh ngứa ngoài da, ngứahậu môn được xem như một bệnh dị ứng. Bệnh nhân có thể vì lý do di truyền trởnên quá nhạy cảm với một số chất hoá học và thức ăn khác nhau. Da hậu môn nếutiếp xúc với hoá chất nầy có thể bị nổi ngứa. Các chất hoá học nầy có thể t ìm thấytrong các loại nước hoa, chất phẩm mầu trong giấy vệ sinh, các loại xà phòng, kemthoa hoặc thuốc thơm cho cơ thể, một số hàng vải hoặc thuốc tẩy quần áo, và ngaycả các loại thuốc nhét hoặc kem thoa hậu môn. Bệnh ngứa ngo ài da như psoriasis,eczema, v.v...có thể lan đến hậu môn gây ra ngứa ở vùng nầy. Bệnh nhân nầy nếubị stress có thể sẽ dễ bị ngứa hơn. Một số bệnh nhân có thể bị ngứa hậu môn sau khi tiêu thụ các thức ăn như:cà phê, coke, bia, cà chua, chocolate, trà tàu cũng như nước cam, chanh,... Bón và tiêu chảy là một trong những nguyên nhân thường xuyên nhất đưađến bệnh ngứa hậu môn. Khi bón quá hoặc khi bị ti êu chảy liên tục, một ít phânsót lại có thể làm viêm lớp da non chung quanh hậu môn. Lâu dần lớp da nầy cóthể bị làm độc, lở loát hoặc nứt (analfissures). Khi rặn quá lâu hoặc đi cầu quánhiều, một số tĩnh mạch hậu môn có thể bị sưng to, gây ra trĩ (hemorrhoids). Nứthậu môn và trĩ có thể làm hậu môn chảy máu hoặc đau đớn mỗi lần đi cầu, nhưnghiếm khi gây ra ngứa hậu môn. Da hậu môn nếu dơ quá hoặc sạch quá đều bị ngứa. Chất nhờn bảo vệ dahậu môn bị giảm dần khi đ ược lau rửa một cách quá kỹ lưỡng. Sự cọ sát thái quánầy làm tổn thương da hậu môn gây ra ngứa ngáy khó chịu. Một số bệnh nhân vìquá chú trọng trong việc gìn giữ vệ sinh có thói quen lau quá lâu và quá nhiều saumỗi lần đi cầu. Như thế họ cứ lau tới lau lui, lau đi lau lại. Hết lau khăn khô lạiqua khăn ướt , hết xà bông nầy đến nước hoa kia, hết thoa kem chống ngứa đếncác loại thuốc nhét hậu môn,v.v...Hậu môn bị kích thích liên tục nên dần dần ngứangáy khó chịu. Vì tưởng lầm hậu môn chưa được sạch, họ tiếp tục lau nhiều hơn,lâu hơn, và kỹ hơn. Càng lau nhiều càng ngứa nhiều. Càng ngứa hơn càng lau kỹ hơn. Và trongvòng lẩn quẩn đó, bệnh mỗi ngày một nặng hơn. Ngoài ra, thuốc trụ sinh, nhất làthuốc tetracilines, nếu dùng thường xuyên cũng có thể làm ngứa hậu môn. Các loại bệnh như tiểu đường, viêm gan, béo mập, viêm hoặc ung thư hậumôn,v.v...cũng có thể làm ngứa hậu môn. NGỨA HẬU MÔN PHẢI LÀM GÌ ? - Tránh lau quá nhiều hoặc quá lâu sau mỗi lần đi cầu. - Đừng dùng quá nhiều xà bông để rửa hậu môn. - Nên dùng khăn ướt để lau. Nên dùng giấy vệ sinh ít chất mầu nước hoanhúng với một ít nước ấm. Khăn ướt cho em bé (babywipers) có thể làm ngứa hậumôn nếu dùng quá thường xuyên. - Không nên kỳ cọ một cách quá mạnh tay. - Tuyệt đối không nên gãi. - Không nên mặc quần áo quá chật. Tránh mặc quần lót bằng chất nylon. - Nên giữ hậu môn cho khô. Quý vị có thể chấm khô bằng bông gòn, và rắcmột ít bột bắp (c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGỨA HẬU MÔN NGỨA HẬU MÔN Đây là một triệu chứng thông thường mà chúng ta ai ai cũng có thể bị,thông thường nam giới dễ bị ngứa hậu môn hơn phụ nữ. Người ta ước đoánkhoảng 1% đến 5% dân chúng Hoa Kỳ đã và đang bị hành hạ bởi triệu chứng oáioăm này. Một số người may mắn chỉ bị ngứa ngáy khó chịu trong một thời gianthật ngắn rồi bệnh tự nhiên biến mất. Kém may mắn hơn, bệnh có thể kéo dài nămnày qua tháng nọ, nhất là về đêm gây ra mất ngủ. Bệnh có thể rất nhẹ như cảm giác nong nóng, hơi hơi thốn. Hoặc nặng hơn,như rát bỏng ngứa ngáy một cách (khủng khiếp) khó chịu. Bệnh có thể nặng đếnnỗi bệnh nhân nhiều khi không dám ra đ ường vì lúc nào cũng phải đưa tay ra sauhậu môn để gãi. Càng gãi càng ngứa, càng ngứa càng gãi. Vì mắc cỡ, bệnh nhânđôi khi ngần ngại không dám khai bệnh, nên cứ âm thầm mà gãi hậu môn. Tronglúc tự chữa trị lấy, bệnh có thể mỗi ngày một trầm trọng hơn. NHỮNG NGUYÊN NHÂN ĐƯA ĐẾN NGỨA HẬU MÔN Hậu môn chứa rất nhiều dây thần kinh, nên rất nhạy cảm và dễ bị đau hoặcngứa. Vì thế gần như bất cứ một dữ kiện hoặc bệnh tật nào cũng có thể gây ngứahậu môn, nếu vì một lý do nào đó hậu môn hoặc lớp da chung quanh hậu môn bịkích thích, cọ sát không ngừng. Tại các nước chậm tiến, khi phân người ta vẫn được dùng trong việc trồngtrọt, bệnh sán lãi kim (pinworm) có thể bành trướng khắp nơi, gây ra ngứa hậumôn cho các em bé bị sán lãi. Một số người lớn khi du lịch về những quốc gia nầycũng có thể bị đau bụng, tiêu chảy hoặc ngứa hậu môn khi bị lây bệnh. Các bé sơsinh khi mặc tã hoặc người lớn khi mặc quần lót bằng nylon, hậu môn có thể bị ẩmướt và bị lên nấm (Candida Albicans). Da chung quanh hậu môn có thể trở n ên đỏvà ngứa ngáy khó chịu. Chấy (Scabies) nếu ăn vào hậu môn cũng gây ra triệu chứng khó chịu nầy.Ngoài nấm, một số vi trùng và vi khuẩn khác nhau cũng có thể làm ngứa hậu môn.Một số bệnh nhân đồng tính luyến ái nam bị ngứa hậu môn gây ra bỡi các bệnhtruyền nhiễm như hoa mai, giang liễu,...Cũng như các bệnh ngứa ngoài da, ngứahậu môn được xem như một bệnh dị ứng. Bệnh nhân có thể vì lý do di truyền trởnên quá nhạy cảm với một số chất hoá học và thức ăn khác nhau. Da hậu môn nếutiếp xúc với hoá chất nầy có thể bị nổi ngứa. Các chất hoá học nầy có thể t ìm thấytrong các loại nước hoa, chất phẩm mầu trong giấy vệ sinh, các loại xà phòng, kemthoa hoặc thuốc thơm cho cơ thể, một số hàng vải hoặc thuốc tẩy quần áo, và ngaycả các loại thuốc nhét hoặc kem thoa hậu môn. Bệnh ngứa ngo ài da như psoriasis,eczema, v.v...có thể lan đến hậu môn gây ra ngứa ở vùng nầy. Bệnh nhân nầy nếubị stress có thể sẽ dễ bị ngứa hơn. Một số bệnh nhân có thể bị ngứa hậu môn sau khi tiêu thụ các thức ăn như:cà phê, coke, bia, cà chua, chocolate, trà tàu cũng như nước cam, chanh,... Bón và tiêu chảy là một trong những nguyên nhân thường xuyên nhất đưađến bệnh ngứa hậu môn. Khi bón quá hoặc khi bị ti êu chảy liên tục, một ít phânsót lại có thể làm viêm lớp da non chung quanh hậu môn. Lâu dần lớp da nầy cóthể bị làm độc, lở loát hoặc nứt (analfissures). Khi rặn quá lâu hoặc đi cầu quánhiều, một số tĩnh mạch hậu môn có thể bị sưng to, gây ra trĩ (hemorrhoids). Nứthậu môn và trĩ có thể làm hậu môn chảy máu hoặc đau đớn mỗi lần đi cầu, nhưnghiếm khi gây ra ngứa hậu môn. Da hậu môn nếu dơ quá hoặc sạch quá đều bị ngứa. Chất nhờn bảo vệ dahậu môn bị giảm dần khi đ ược lau rửa một cách quá kỹ lưỡng. Sự cọ sát thái quánầy làm tổn thương da hậu môn gây ra ngứa ngáy khó chịu. Một số bệnh nhân vìquá chú trọng trong việc gìn giữ vệ sinh có thói quen lau quá lâu và quá nhiều saumỗi lần đi cầu. Như thế họ cứ lau tới lau lui, lau đi lau lại. Hết lau khăn khô lạiqua khăn ướt , hết xà bông nầy đến nước hoa kia, hết thoa kem chống ngứa đếncác loại thuốc nhét hậu môn,v.v...Hậu môn bị kích thích liên tục nên dần dần ngứangáy khó chịu. Vì tưởng lầm hậu môn chưa được sạch, họ tiếp tục lau nhiều hơn,lâu hơn, và kỹ hơn. Càng lau nhiều càng ngứa nhiều. Càng ngứa hơn càng lau kỹ hơn. Và trongvòng lẩn quẩn đó, bệnh mỗi ngày một nặng hơn. Ngoài ra, thuốc trụ sinh, nhất làthuốc tetracilines, nếu dùng thường xuyên cũng có thể làm ngứa hậu môn. Các loại bệnh như tiểu đường, viêm gan, béo mập, viêm hoặc ung thư hậumôn,v.v...cũng có thể làm ngứa hậu môn. NGỨA HẬU MÔN PHẢI LÀM GÌ ? - Tránh lau quá nhiều hoặc quá lâu sau mỗi lần đi cầu. - Đừng dùng quá nhiều xà bông để rửa hậu môn. - Nên dùng khăn ướt để lau. Nên dùng giấy vệ sinh ít chất mầu nước hoanhúng với một ít nước ấm. Khăn ướt cho em bé (babywipers) có thể làm ngứa hậumôn nếu dùng quá thường xuyên. - Không nên kỳ cọ một cách quá mạnh tay. - Tuyệt đối không nên gãi. - Không nên mặc quần áo quá chật. Tránh mặc quần lót bằng chất nylon. - Nên giữ hậu môn cho khô. Quý vị có thể chấm khô bằng bông gòn, và rắcmột ít bột bắp (c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngứa hậu môn bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khỏe cách phòng và trị bệnh kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
7 trang 178 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 125 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 81 0 0