![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Người dân tộc thiểu số di cư đến tỉnh Đồng Nai giai đoạn hiện nay – thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.67 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày thực trạng di cư lao động của các dân tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Nai với những biến đổi về quy mô và cơ cấu theo các dòng khác nhau tác động trên nhiều mặt của đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người dân tộc thiểu số di cư đến tỉnh Đồng Nai giai đoạn hiện nay – thực trạng và giải phápTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ ĐẾN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Trần Trung Lê Thanh Bình Phạm Duy Hưng Học viện Dân tộc *Tác giả liên hệ: Trần Trung - Email: trantrung@hvdt.edu.vn (Ngày nhận bài: 15/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 29/6/2024, ngày duyệt đăng: 13/9/2024) TÓM TẮT Di cư là một quy luật tự nhiên của quá trình phát triển dân số và là một hiện tượngkinh tế - xã hội khách quan, có tác động đến trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dântộc. Trong xu thế phát triển chung của đất nước, vấn đề di cư luôn có những tác độngđến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, miền, địa phương, trong đó có việc dicư của lao động người dân tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Nai. Bài viết này trình bày thựctrạng di cư lao động của các dân tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Nai với những biến đổivề quy mô và cơ cấu theo các dòng khác nhau tác động trên nhiều mặt của đời sốngxã hội. Từ khoá: Di cư, lao động dân tộc thiểu số, tỉnh Đồng Nai1. Đặt vấn đề nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, Bước vào thời kì đổi mới đất nước, hiện đại hóa và phát triển bền vững, gắnĐảng ta đã có nhiều chủ trương, chính với bảo đảm an ninh, quốc phòng”sách nhằm thực hiện việc bình đẳng, (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003).đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau Nhà nước đã có nhiều chính sách,giữa các dân tộc. Để tạo mọi điều kiện giải pháp để phát triển KT-XH, ổn địnhgiúp các dân tộc cùng phát triển, gắn bó dân cư, đặc biệt đối với đồng bào cácmật thiết với sự phát triển chung của cả DTTS, như: Quyết định số 19/2003/QĐ-cộng đồng các dân tộc Việt Nam; nhằm TTg ngày 16/9//2003 của Thủ tướngcân đối lực lượng lao động, quan điểm Chính phủ về chính sách di dân thực hiệncơ bản của Đảng là: thực hiện tốt chiến quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-lược phát triển kinh tế - xã hội (KT- 2010; Chỉ thị số 39/CT-TTg ngàyXH), làm tốt công tác định canh, định 12/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ vềcư và phát triển vùng đồng bào dân tộc một số chủ trương, giải pháp tiếp tục giảithiểu số (DTTS) và đảm bảo cuộc sống quyết tình trạng di dân tự phát…cho đồng bào DTTS ở những nơi định Với các chủ trương, chính sách,cư mới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 chương trình, dự án đã ban hành, việc diBan Chấp hành Trung ương khoá IX cư lao động các DTTS từ các tỉnh miền(Nghị quyết số 24-NQ/TW) về công tác núi phía Bắc vào khu vực Tây Nguyêndân tộc chỉ rõ: “Xây dựng và thực hiện và các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ đãchiến lược phát triển kinh tế - xã hội giảm thiểu được di dân tự do với nhiềuvùng biên giới. Làm tốt công tác định hình thức trong những năm qua. Tuycanh, định cư và di dân xây dựng vùng nhiên, luồng di cư của lao động DTTSkinh tế mới; công tác quy hoạch, sắp đến các vùng kinh tế mới, đến các khuxếp, phân bổ lại hợp lí dân cư, nguồn công nghiệp (KCN), di cư theo mùa vụ, 86TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482nhất là việc di cư của lao động DTTS đến Đồng Nai và Bình Dương trở thành giảicác tỉnh vùng Đông Nam Bộ, trong đó có pháp quan trọng giúp giảm tải áp lực đôtỉnh Đồng Nai còn nhiều vấn đề cần phân thị hóa và thúc đẩy sự phát triển kinh tế -tích và có chính sách phù hợp. xã hội cho khu vực lân cận (Nguyễn Hữu Một trong những nghiên cứu đề cập Tân & Lê Khánh Linh, 2024).khá toàn diện đến các loại hình di dân nổi Với phương pháp thống kê, phânbật ở miền núi trong những năm 1990, tích số liệu đa nguồn từ Kết quả Tổngbao gồm di dân kinh tế mới, định canh, điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Kếtđịnh cư, di dân tự do và di dân ổn định quả điều tra thực trạng phát triển kinh tế -biên giới; chỉ ra thực chất của các loại xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 vàhình di dân này là loại hình di dân nông các văn bản có liên quan, bài viết trìnhthôn – nông thôn (Đặng Nguyên Anh, bày thực trạng di cư lao động của các2017). Trong số những người di cư là DTTS đến tỉnh Đồng Nai, chỉ ra vàđồng bào dân tộc thiểu số, có gần 90% nguyên nhân của hiện trạng này, từ đósố người tham gia dòng di cư nông thôn khuyến nghị các giải pháp giúp tỉnh Đồng– nông thôn, và chỉ có khoảng 10% số Nai để quản lí tốt và đảm bảo lợi ích củangười tham gia dòng di cư nông thôn – người lao động DTTS di cư đến tỉnh.đô thị (Khổng Diễn & cộng sự, 2021). 2. Nội dungKết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 2.1. Thực trạng di cư của lao động dânnăm 2019 cho thấy, mặc dù dân số liên tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Naitục tăng nhưng di cư đang có dấu hiệu Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đônggiảm cả về số lượng và tỉ lệ, người di cư Nam Bộ, với diện tích 5.903.940 km²,có xu hướng lựa chọn điểm đến di cư chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nướctrong phạm vi quen thuộc của họ; thứ và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên củahai, phần lớn người di cư tập trung ở vùng Đông Nam Bộ. Toàn tỉnh có 11 đơnnhóm trẻ, mặc dù nữ giới vẫn chiếm đa vị hành chính, với dân số năm 2019số trong tổng dân số di cư, sự khác biệt khoảng trên 3.097.000 ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người dân tộc thiểu số di cư đến tỉnh Đồng Nai giai đoạn hiện nay – thực trạng và giải phápTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ DI CƯ ĐẾN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Trần Trung Lê Thanh Bình Phạm Duy Hưng Học viện Dân tộc *Tác giả liên hệ: Trần Trung - Email: trantrung@hvdt.edu.vn (Ngày nhận bài: 15/5/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 29/6/2024, ngày duyệt đăng: 13/9/2024) TÓM TẮT Di cư là một quy luật tự nhiên của quá trình phát triển dân số và là một hiện tượngkinh tế - xã hội khách quan, có tác động đến trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dântộc. Trong xu thế phát triển chung của đất nước, vấn đề di cư luôn có những tác độngđến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, miền, địa phương, trong đó có việc dicư của lao động người dân tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Nai. Bài viết này trình bày thựctrạng di cư lao động của các dân tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Nai với những biến đổivề quy mô và cơ cấu theo các dòng khác nhau tác động trên nhiều mặt của đời sốngxã hội. Từ khoá: Di cư, lao động dân tộc thiểu số, tỉnh Đồng Nai1. Đặt vấn đề nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, Bước vào thời kì đổi mới đất nước, hiện đại hóa và phát triển bền vững, gắnĐảng ta đã có nhiều chủ trương, chính với bảo đảm an ninh, quốc phòng”sách nhằm thực hiện việc bình đẳng, (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003).đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau Nhà nước đã có nhiều chính sách,giữa các dân tộc. Để tạo mọi điều kiện giải pháp để phát triển KT-XH, ổn địnhgiúp các dân tộc cùng phát triển, gắn bó dân cư, đặc biệt đối với đồng bào cácmật thiết với sự phát triển chung của cả DTTS, như: Quyết định số 19/2003/QĐ-cộng đồng các dân tộc Việt Nam; nhằm TTg ngày 16/9//2003 của Thủ tướngcân đối lực lượng lao động, quan điểm Chính phủ về chính sách di dân thực hiệncơ bản của Đảng là: thực hiện tốt chiến quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-lược phát triển kinh tế - xã hội (KT- 2010; Chỉ thị số 39/CT-TTg ngàyXH), làm tốt công tác định canh, định 12/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ vềcư và phát triển vùng đồng bào dân tộc một số chủ trương, giải pháp tiếp tục giảithiểu số (DTTS) và đảm bảo cuộc sống quyết tình trạng di dân tự phát…cho đồng bào DTTS ở những nơi định Với các chủ trương, chính sách,cư mới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 chương trình, dự án đã ban hành, việc diBan Chấp hành Trung ương khoá IX cư lao động các DTTS từ các tỉnh miền(Nghị quyết số 24-NQ/TW) về công tác núi phía Bắc vào khu vực Tây Nguyêndân tộc chỉ rõ: “Xây dựng và thực hiện và các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ đãchiến lược phát triển kinh tế - xã hội giảm thiểu được di dân tự do với nhiềuvùng biên giới. Làm tốt công tác định hình thức trong những năm qua. Tuycanh, định cư và di dân xây dựng vùng nhiên, luồng di cư của lao động DTTSkinh tế mới; công tác quy hoạch, sắp đến các vùng kinh tế mới, đến các khuxếp, phân bổ lại hợp lí dân cư, nguồn công nghiệp (KCN), di cư theo mùa vụ, 86TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482nhất là việc di cư của lao động DTTS đến Đồng Nai và Bình Dương trở thành giảicác tỉnh vùng Đông Nam Bộ, trong đó có pháp quan trọng giúp giảm tải áp lực đôtỉnh Đồng Nai còn nhiều vấn đề cần phân thị hóa và thúc đẩy sự phát triển kinh tế -tích và có chính sách phù hợp. xã hội cho khu vực lân cận (Nguyễn Hữu Một trong những nghiên cứu đề cập Tân & Lê Khánh Linh, 2024).khá toàn diện đến các loại hình di dân nổi Với phương pháp thống kê, phânbật ở miền núi trong những năm 1990, tích số liệu đa nguồn từ Kết quả Tổngbao gồm di dân kinh tế mới, định canh, điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Kếtđịnh cư, di dân tự do và di dân ổn định quả điều tra thực trạng phát triển kinh tế -biên giới; chỉ ra thực chất của các loại xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 vàhình di dân này là loại hình di dân nông các văn bản có liên quan, bài viết trìnhthôn – nông thôn (Đặng Nguyên Anh, bày thực trạng di cư lao động của các2017). Trong số những người di cư là DTTS đến tỉnh Đồng Nai, chỉ ra vàđồng bào dân tộc thiểu số, có gần 90% nguyên nhân của hiện trạng này, từ đósố người tham gia dòng di cư nông thôn khuyến nghị các giải pháp giúp tỉnh Đồng– nông thôn, và chỉ có khoảng 10% số Nai để quản lí tốt và đảm bảo lợi ích củangười tham gia dòng di cư nông thôn – người lao động DTTS di cư đến tỉnh.đô thị (Khổng Diễn & cộng sự, 2021). 2. Nội dungKết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 2.1. Thực trạng di cư của lao động dânnăm 2019 cho thấy, mặc dù dân số liên tộc thiểu số đến tỉnh Đồng Naitục tăng nhưng di cư đang có dấu hiệu Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đônggiảm cả về số lượng và tỉ lệ, người di cư Nam Bộ, với diện tích 5.903.940 km²,có xu hướng lựa chọn điểm đến di cư chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nướctrong phạm vi quen thuộc của họ; thứ và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên củahai, phần lớn người di cư tập trung ở vùng Đông Nam Bộ. Toàn tỉnh có 11 đơnnhóm trẻ, mặc dù nữ giới vẫn chiếm đa vị hành chính, với dân số năm 2019số trong tổng dân số di cư, sự khác biệt khoảng trên 3.097.000 ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số di cư Lao động di cư Hiện tượng kinh tế - xã hội khách quan Chính sách di dânTài liệu liên quan:
-
13 trang 29 0 0
-
Kinh nghiệm trong công tác dân vận: Phần 1
198 trang 25 0 0 -
Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt
144 trang 25 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
46 trang 18 0 0
-
Giải pháp đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số
5 trang 17 0 0 -
Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương
5 trang 16 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của lao động nhập cư khu vực kinh tế phi chính thức tại Hà Nội
14 trang 16 0 0 -
Pháp luật quốc tế và Việt Nam - Lao động di trú: Phần 1
164 trang 16 0 0 -
Quản lý nhà nước đối với lao động di cư trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội
8 trang 16 0 0