Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 956.77 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc làm của lao động Khmer ở Bình Dương chủ yếu là những công việc giản đơn khi đa phần không được đào tạo nghề và có trình độ học vấn còn hạn chế. Để có được việc làm, có thu nhập, họ thường dựa vào mối quan hệ thân tộc và đồng hương. Chính vì thế, trong các hoạt động hỗ trợ việc làm cho người Khmer ở Bình Dương cần tập trung vào việc kết nối và cung cấp thông tin về việc làm cũng như tạo cơ hội để họ được đào tạo nghề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHMER ĐẾN SINH SỐNG VÀ LÀM VIỆC TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG* Lê Anh Vũa Lê Thị Phương Hảib Đại học Thủ Dầu Một a b Email: vula@tdmu.edu.vn Email: hailtp@tdmu.edu.vn K ết quả nghiên cứu cho thấy, việc làm của lao động Khmer ở Bình Dương chủ yếu là những công việc giản đơn khi đa phần không được đào tạo nghề và có trình độ học vấn còn hạn chế. Để có được việc làm, có thu nhập, họ thường dựa vào mối quan hệ Ngày nhận bài: 20/5/2019 thân tộc và đồng hương. Chính vì thế, trong các hoạt động hỗ trợ Ngày phản biện: 25/5/2019 việc làm cho người Khmer ở Bình Dương cần tập trung vào việc Ngày tác giả sửa: 2/6/2019 kết nối và cung cấp thông tin về việc làm cũng như tạo cơ hội để họ Ngày duyệt đăng: 10/6/2019 được đào tạo nghề. Ngày phát hành: 21/6/2019 Từ khóa: Hỗ trợ việc làm; Hỗ trợ việc làm cho người Khmer; Lao động người Khmer ở Bình Dương. DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/299 1. Khái quát về đồng bào dân tộc Khmer cạnh những đóng góp tích cực đối với kinh tế gia nhập cư tại tỉnh Bình Dương đình là những rủi ro mà họ phải đối diện như: Chưa Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế được thụ hưởng chế độ xã hội và những bất trắc trọng điểm phía Nam với vị trí thuận lợi và chính trong quan hệ với người thuê mướn họ3. Trong một sách thông thoáng nên đã thu hút một lượng lao nghiên cứu khác về thích ứng sinh kế của lao động động từ mọi miền đất nước đến làm việc. Theo số Khmer nhập cư ở khu vực ven đô thành phố Hồ Chí liệu của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương năm Minh, kết quả nghiên cứu của Ngô Thu Trang và 2018, hiện có khoảng 18.655 người là dân tộc thiểu cộng sự (2016) cho thấy người nhập cư Khmer chịu số (DTTS) ở vùng Tây Nam Bộ đang sinh sống và thương, chịu khó đảm đương các công việc khác làm việc tại tỉnh này. Trong đó, có khoảng 90% là nhau như: Thợ hồ, làm bánh và lao động tự do. Họ người Khmer nhập cư1. Chính vì thế, quan tâm đến thay đổi để thích ứng với điều kiện sống mới. Mạng thực trạng việc làm và hỗ trợ việc làm đối với đối lưới xã hội từ những người nhập cư này giúp cho họ tượng đặc thù này là cần thiết trong bối cảnh tỉnh thích ứng tốt với điều kiện sống và làm việc tại địa Bình Dương đang đẩy mạnh phát triển nguồn lực bàn nghiên cứu4. Nhìn chung các nghiên cứu đều đề các DTTS trên địa bàn. cập đến vai trò quan trọng của mối quan hệ thân tộc và đồng hương trong việc hỗ trợ việc làm đối với Nhiều nghiên cứu có đề cập đến việc làm của lao lao động Khmer nhập cư. động Khmer nhập cư tới Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương. Công việc chủ yếu của họ là xây Kết quả khảo sát của đề tài nghiên cứu khoa học dựng, phụ quán và giúp việc, đa số họ là những lao “Hỗ trợ sinh kế đối với lao động Khmer nhập cư tại động trẻ di cư, nguyên nhân di cư chủ yếu do yếu Bình Dương” và Báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh tố kinh tế2. Đối với, những lao động nữ Khmer là Bình Dương về “Tình hình di dân của đồng bào dân người giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh thì tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ trên địa bàn tỉnh họ có được công việc thông qua những người môi Bình Dương”, cho thấy bức tranh khái quát về đặc giới và mối quan hệ thân tộc - đồng hương. Bên 3 . Nguyễn Thị Hòa (2009), Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng 1 . Ngô Thu Trang và cộng sự (2016), Thích ứng sinh kế của người bằng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại nhập cư Khmer tại quận ven đô: Điển cứu tại phường Bình Trị phường 9, thị xã Trà Vinh), Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Đông B và phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 16. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, số 19. 4 . Ngô Thu Trang và cộng sự (2016), Thích ứng sinh kế của người 2 . Ngô Phương Lan (2012), Bất ổn sinh kế và di cư lao động của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ việc làm cho người Khmer đến sinh sống và làm việc tại tỉnh Bình Dương CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHMER ĐẾN SINH SỐNG VÀ LÀM VIỆC TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG* Lê Anh Vũa Lê Thị Phương Hảib Đại học Thủ Dầu Một a b Email: vula@tdmu.edu.vn Email: hailtp@tdmu.edu.vn K ết quả nghiên cứu cho thấy, việc làm của lao động Khmer ở Bình Dương chủ yếu là những công việc giản đơn khi đa phần không được đào tạo nghề và có trình độ học vấn còn hạn chế. Để có được việc làm, có thu nhập, họ thường dựa vào mối quan hệ Ngày nhận bài: 20/5/2019 thân tộc và đồng hương. Chính vì thế, trong các hoạt động hỗ trợ Ngày phản biện: 25/5/2019 việc làm cho người Khmer ở Bình Dương cần tập trung vào việc Ngày tác giả sửa: 2/6/2019 kết nối và cung cấp thông tin về việc làm cũng như tạo cơ hội để họ Ngày duyệt đăng: 10/6/2019 được đào tạo nghề. Ngày phát hành: 21/6/2019 Từ khóa: Hỗ trợ việc làm; Hỗ trợ việc làm cho người Khmer; Lao động người Khmer ở Bình Dương. DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/299 1. Khái quát về đồng bào dân tộc Khmer cạnh những đóng góp tích cực đối với kinh tế gia nhập cư tại tỉnh Bình Dương đình là những rủi ro mà họ phải đối diện như: Chưa Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế được thụ hưởng chế độ xã hội và những bất trắc trọng điểm phía Nam với vị trí thuận lợi và chính trong quan hệ với người thuê mướn họ3. Trong một sách thông thoáng nên đã thu hút một lượng lao nghiên cứu khác về thích ứng sinh kế của lao động động từ mọi miền đất nước đến làm việc. Theo số Khmer nhập cư ở khu vực ven đô thành phố Hồ Chí liệu của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương năm Minh, kết quả nghiên cứu của Ngô Thu Trang và 2018, hiện có khoảng 18.655 người là dân tộc thiểu cộng sự (2016) cho thấy người nhập cư Khmer chịu số (DTTS) ở vùng Tây Nam Bộ đang sinh sống và thương, chịu khó đảm đương các công việc khác làm việc tại tỉnh này. Trong đó, có khoảng 90% là nhau như: Thợ hồ, làm bánh và lao động tự do. Họ người Khmer nhập cư1. Chính vì thế, quan tâm đến thay đổi để thích ứng với điều kiện sống mới. Mạng thực trạng việc làm và hỗ trợ việc làm đối với đối lưới xã hội từ những người nhập cư này giúp cho họ tượng đặc thù này là cần thiết trong bối cảnh tỉnh thích ứng tốt với điều kiện sống và làm việc tại địa Bình Dương đang đẩy mạnh phát triển nguồn lực bàn nghiên cứu4. Nhìn chung các nghiên cứu đều đề các DTTS trên địa bàn. cập đến vai trò quan trọng của mối quan hệ thân tộc và đồng hương trong việc hỗ trợ việc làm đối với Nhiều nghiên cứu có đề cập đến việc làm của lao lao động Khmer nhập cư. động Khmer nhập cư tới Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương. Công việc chủ yếu của họ là xây Kết quả khảo sát của đề tài nghiên cứu khoa học dựng, phụ quán và giúp việc, đa số họ là những lao “Hỗ trợ sinh kế đối với lao động Khmer nhập cư tại động trẻ di cư, nguyên nhân di cư chủ yếu do yếu Bình Dương” và Báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh tố kinh tế2. Đối với, những lao động nữ Khmer là Bình Dương về “Tình hình di dân của đồng bào dân người giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh thì tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ trên địa bàn tỉnh họ có được công việc thông qua những người môi Bình Dương”, cho thấy bức tranh khái quát về đặc giới và mối quan hệ thân tộc - đồng hương. Bên 3 . Nguyễn Thị Hòa (2009), Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng 1 . Ngô Thu Trang và cộng sự (2016), Thích ứng sinh kế của người bằng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại nhập cư Khmer tại quận ven đô: Điển cứu tại phường Bình Trị phường 9, thị xã Trà Vinh), Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Đông B và phường An Lạc, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 16. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, số 19. 4 . Ngô Thu Trang và cộng sự (2016), Thích ứng sinh kế của người 2 . Ngô Phương Lan (2012), Bất ổn sinh kế và di cư lao động của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Hỗ trợ việc làm Hỗ trợ việc làm cho người Khmer Lao động người Khmer ở Bình Dương Lao động dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
Chính sách xoá đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 1
420 trang 40 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp tốt nhất cho mọi lứa tuổi
3 trang 26 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Chính sách xoá đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 2
121 trang 20 0 0 -
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 18 0 0