![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
người Đức dạy con tự kiểm soát bản thân: phần 2 - nxb lao động xã hội
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.89 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phần 2 gồm các nội dung: vượt qua khủng hoảng cùng với những trẻ ưa hoạt động, thiếu tập trung, vượt qua khủng hoảng cùng với những trẻ nhút nhát và sợ sệt, vượt qua khủng hoảng khi ngủ, ăn và tắm,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
người Đức dạy con tự kiểm soát bản thân: phần 2 - nxb lao động xã hội⇢ Vượt qua khủng hoảng cùng với những trẻ ưahoạt động, thiếu tập trungƯa hoạt động - thiếu tập trung Ưa hoạt động - thiếu tậptrungKHI CÁC ÔNG BỐ BÀ MẸ ĐƯA CON NHỎ đến phòng khám, tôi luôn rất kinh ngạc.Những đứa bé 2 tuổi cư xử khác hẳn nhau! Một số bé trong suốt giờ khám chỉ mê mải chơivới khối lắp ghép, xe hơi, bức tượng và truyện tranh. Cuối cùng, chỉ một số ít đồ chơi đượcthu dọn ngăn nắp. Ngược lại, một số bé khác lại có thể trò chuyện không ngừng nghỉ với mẹhoặc cha trong suốt giờ khám,Những đứa khác liên tục kéo mẹ hoặc cha, không muốn chơi với bất cứ thứ gì và muốnđi về ngay lập tức, đòi ăn hoặc uống hoặc quấy nhiễu. Bé không thích cha mẹ nói chuyệnvới một người nào khác. Bé từ chối chơi đồ chơi, hoặc chỉ xem qua một đồ chơi và liên tụcđòi đồ chơi mới.Đôi khi cũng xuất hiện một bé giống như “cơn lốc”, vô cùng nghịch ngợm. Thoắt cái béleo lên bàn làm việc, kéo rèm ra khỏi thanh đỡ, nghịch ổ khóa, tắt máy tính, lật tung giásách. Hai phút sau, đồ chơi được đưa cho bé trước đó đã nằm mỗi chiếc một nơi trên sànnhà.Giờ khám với một đứa trẻ hay bám víu, rên rỉ trôi qua đã rất vất vả và còn vất vả hơnnhiều với một “cơn lốc”! Thật dễ hiểu, khi các ông bố bà mẹ cảm thấy căng thẳng và mệtmỏi phải không? Họ không chỉ bị trẻ đòi hỏi liên tục, mà còn lo lắng không biết sự việc sẽtiếp tục thế nào. Từ năm mẫu giáo lớn, hay muộn nhất là khi bắt đầu đi học lớp 1, người lớntrông đợi rất nhiều điều ở trẻ như: Chúng có thể ngồi yên một chỗ trong một thời gian dài,biết chăm chú lắng nghe, tập trung giải quyết bài tập, không bỏ cuộc khi thất bại và nhiềuthứ khác nữa. Điều đó không thành vấn đề đối với những đứa trẻ dễ bảo, trầm tính và tậptrung. Chúng sẽ làm được. Và bố mẹ không phải cố gắng nhiều về điều đó. Nhưng chuyện gìxảy ra với những đứa trẻ ưa chạy nhảy, luôn hứng thú với những cái mới lạ, luôn muốn cóai đó riêng bên mình hoặc chỉ đạt được ít điểm khi trả lời các câu hỏi ở phiếu câu hỏi trang49 về chủ đề “Kiên nhẫn và tập trung”? Với những trường hợp như vậy, các bậc phụ huynhnên cư xử như thế nào? Họ sẽ chuẩn bị cho con trẻ đi học ra sao? Họ nên làm gì nếu nhữngvấn đề ở trường còn nghiêm trọng hơn?“Con không thể ngồi yên!”Luôn hoạt độngGẦN ĐÂY, TÔI ĐƯỢC NGHE câu chuyện sau từ một người mẹ tại phòng khám:“Làm sao có thể như vậy được? Ngài hãy nhìn vào đứa con 2 tuổi Silvio của tôi. Cu cậuchơi mới ngoan làm sao! Nó thật đáng yêu. Bây giờ, cháu có thể chơi một mình rất ngoan.Khi mới sinh, cháu đã nằm ngoan, cười nhiều, khua tay và chân, hoặc đơn giản là quan sátnhững gì đang xảy ra xung quanh mình. Khi nó chán đồ chơi nào, tôi chỉ cần cho nó mộtcái muỗng hoặc bất kỳ đồ vật khác, và nó lại có thể chơi ngoan trong 15 phút.Với anh trai Fabian của cháu, mọi thứ đều khác hẳn. Bây giờ Fabian đã 6 tuổi. Vì nó màtôi ở đây. Ngay từ đầu, nó đã khác hoàn toàn. Nằm ngoan ngoãn ư? Một chuyện khó tin!Fabian chỉ thích bồng bế, nếu không thì nó la hét. Chơi một mình - với nó là điều khôngthể? Hai vợ chồng tôi đã luôn phải thay nhau chơi với con. Như thế nó mới hài lòng. Ngủ ư- thật lãng phí thời gian! Đi ư? - tại sao lại đi, khi mà ta có thể chạy nhảy, trèo leo, nô đùa.Nó thường bị trầy xước và bị thương khi chạy nhảy - may mắn thay chưa bao giờ có điều gìnghiêm trọng xảy ra! Xây hoặc lắp một cái gì đó ư - thật phí thời gian, khi mà ta có thể đổđồ chơi ra hoặc tháo dỡ hoặc ném chúng. Ngài có thể tưởng tượng được, căn phòng của nótrông sẽ như thế nào phải không? Ngồi yên ư? Chỉ khi xem tivi nó mới có thể ngồi yêntrong chốc lát nhưng nó lại cắn móng tay. Nói nhỏ hoặc trật tự ư? Điều đó cũng chỉ xảy rakhi xem tivi. Còn không thì nó nói liên hồi, không cần biết có ai muốn nghe hay không.Tôi thường tự hỏi mình: Cái nút tắt nằm ở đâu trên người cái thằng nhóc này - hoặc ít nhấtlà nút “chuyển kênh”? Chuyện gì xảy với nó thế nhỉ? Tại sao nó quá khác biệt với em traimình?”➨ Tại sao con tôi không ngồi yên?Bạn có thấy một vài chi tiết trong câu chuyện của bà mẹ kia khá quen thuộc, nó đã từng xảyra với bạn phải không? Một đứa trẻ quá năng động và luôn luôn vận động, như thể đượctruyền năng lượng từ một động cơ nào đó - một đứa trẻ như vậy có phải bị tăng động không,có phải là một “Zappelphilipp”(1) (đứa trẻ không thể ngồi yên) không? Nguyên nhân nàodẫn tới điều đó và bạn có thể làm gì?Một câu hỏi về tính khíĐáng ngạc nhiên rằng hai anh em trai cùng bố mẹ, cùng trưởng thành trong những điềukiện giống nhau, nhưng tính cách từ bé lại khác nhau hoàn toàn. Có phải chính bố mẹ làtác nhân làm cho con họ có đặc tính ồn ào, hay hiếu động không. Tôi cho rằng không phải.Một đứa bé hiếu động, ồn ào, hay có thể gọi là “đứa trẻ sức mạnh” như Fabian là một thửthách làm cho cuộc sống thường nhật sôi động và cũng không kém phần vất vả. Cá tính củacậu bé không phải là do lỗi của cha mẹ - ít nhất là biểu hiện bình tĩnh, điềm đạm của cậuem trai là công lao của họ. Hai cậu bé là hai cá th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
người Đức dạy con tự kiểm soát bản thân: phần 2 - nxb lao động xã hội⇢ Vượt qua khủng hoảng cùng với những trẻ ưahoạt động, thiếu tập trungƯa hoạt động - thiếu tập trung Ưa hoạt động - thiếu tậptrungKHI CÁC ÔNG BỐ BÀ MẸ ĐƯA CON NHỎ đến phòng khám, tôi luôn rất kinh ngạc.Những đứa bé 2 tuổi cư xử khác hẳn nhau! Một số bé trong suốt giờ khám chỉ mê mải chơivới khối lắp ghép, xe hơi, bức tượng và truyện tranh. Cuối cùng, chỉ một số ít đồ chơi đượcthu dọn ngăn nắp. Ngược lại, một số bé khác lại có thể trò chuyện không ngừng nghỉ với mẹhoặc cha trong suốt giờ khám,Những đứa khác liên tục kéo mẹ hoặc cha, không muốn chơi với bất cứ thứ gì và muốnđi về ngay lập tức, đòi ăn hoặc uống hoặc quấy nhiễu. Bé không thích cha mẹ nói chuyệnvới một người nào khác. Bé từ chối chơi đồ chơi, hoặc chỉ xem qua một đồ chơi và liên tụcđòi đồ chơi mới.Đôi khi cũng xuất hiện một bé giống như “cơn lốc”, vô cùng nghịch ngợm. Thoắt cái béleo lên bàn làm việc, kéo rèm ra khỏi thanh đỡ, nghịch ổ khóa, tắt máy tính, lật tung giásách. Hai phút sau, đồ chơi được đưa cho bé trước đó đã nằm mỗi chiếc một nơi trên sànnhà.Giờ khám với một đứa trẻ hay bám víu, rên rỉ trôi qua đã rất vất vả và còn vất vả hơnnhiều với một “cơn lốc”! Thật dễ hiểu, khi các ông bố bà mẹ cảm thấy căng thẳng và mệtmỏi phải không? Họ không chỉ bị trẻ đòi hỏi liên tục, mà còn lo lắng không biết sự việc sẽtiếp tục thế nào. Từ năm mẫu giáo lớn, hay muộn nhất là khi bắt đầu đi học lớp 1, người lớntrông đợi rất nhiều điều ở trẻ như: Chúng có thể ngồi yên một chỗ trong một thời gian dài,biết chăm chú lắng nghe, tập trung giải quyết bài tập, không bỏ cuộc khi thất bại và nhiềuthứ khác nữa. Điều đó không thành vấn đề đối với những đứa trẻ dễ bảo, trầm tính và tậptrung. Chúng sẽ làm được. Và bố mẹ không phải cố gắng nhiều về điều đó. Nhưng chuyện gìxảy ra với những đứa trẻ ưa chạy nhảy, luôn hứng thú với những cái mới lạ, luôn muốn cóai đó riêng bên mình hoặc chỉ đạt được ít điểm khi trả lời các câu hỏi ở phiếu câu hỏi trang49 về chủ đề “Kiên nhẫn và tập trung”? Với những trường hợp như vậy, các bậc phụ huynhnên cư xử như thế nào? Họ sẽ chuẩn bị cho con trẻ đi học ra sao? Họ nên làm gì nếu nhữngvấn đề ở trường còn nghiêm trọng hơn?“Con không thể ngồi yên!”Luôn hoạt độngGẦN ĐÂY, TÔI ĐƯỢC NGHE câu chuyện sau từ một người mẹ tại phòng khám:“Làm sao có thể như vậy được? Ngài hãy nhìn vào đứa con 2 tuổi Silvio của tôi. Cu cậuchơi mới ngoan làm sao! Nó thật đáng yêu. Bây giờ, cháu có thể chơi một mình rất ngoan.Khi mới sinh, cháu đã nằm ngoan, cười nhiều, khua tay và chân, hoặc đơn giản là quan sátnhững gì đang xảy ra xung quanh mình. Khi nó chán đồ chơi nào, tôi chỉ cần cho nó mộtcái muỗng hoặc bất kỳ đồ vật khác, và nó lại có thể chơi ngoan trong 15 phút.Với anh trai Fabian của cháu, mọi thứ đều khác hẳn. Bây giờ Fabian đã 6 tuổi. Vì nó màtôi ở đây. Ngay từ đầu, nó đã khác hoàn toàn. Nằm ngoan ngoãn ư? Một chuyện khó tin!Fabian chỉ thích bồng bế, nếu không thì nó la hét. Chơi một mình - với nó là điều khôngthể? Hai vợ chồng tôi đã luôn phải thay nhau chơi với con. Như thế nó mới hài lòng. Ngủ ư- thật lãng phí thời gian! Đi ư? - tại sao lại đi, khi mà ta có thể chạy nhảy, trèo leo, nô đùa.Nó thường bị trầy xước và bị thương khi chạy nhảy - may mắn thay chưa bao giờ có điều gìnghiêm trọng xảy ra! Xây hoặc lắp một cái gì đó ư - thật phí thời gian, khi mà ta có thể đổđồ chơi ra hoặc tháo dỡ hoặc ném chúng. Ngài có thể tưởng tượng được, căn phòng của nótrông sẽ như thế nào phải không? Ngồi yên ư? Chỉ khi xem tivi nó mới có thể ngồi yêntrong chốc lát nhưng nó lại cắn móng tay. Nói nhỏ hoặc trật tự ư? Điều đó cũng chỉ xảy rakhi xem tivi. Còn không thì nó nói liên hồi, không cần biết có ai muốn nghe hay không.Tôi thường tự hỏi mình: Cái nút tắt nằm ở đâu trên người cái thằng nhóc này - hoặc ít nhấtlà nút “chuyển kênh”? Chuyện gì xảy với nó thế nhỉ? Tại sao nó quá khác biệt với em traimình?”➨ Tại sao con tôi không ngồi yên?Bạn có thấy một vài chi tiết trong câu chuyện của bà mẹ kia khá quen thuộc, nó đã từng xảyra với bạn phải không? Một đứa trẻ quá năng động và luôn luôn vận động, như thể đượctruyền năng lượng từ một động cơ nào đó - một đứa trẻ như vậy có phải bị tăng động không,có phải là một “Zappelphilipp”(1) (đứa trẻ không thể ngồi yên) không? Nguyên nhân nàodẫn tới điều đó và bạn có thể làm gì?Một câu hỏi về tính khíĐáng ngạc nhiên rằng hai anh em trai cùng bố mẹ, cùng trưởng thành trong những điềukiện giống nhau, nhưng tính cách từ bé lại khác nhau hoàn toàn. Có phải chính bố mẹ làtác nhân làm cho con họ có đặc tính ồn ào, hay hiếu động không. Tôi cho rằng không phải.Một đứa bé hiếu động, ồn ào, hay có thể gọi là “đứa trẻ sức mạnh” như Fabian là một thửthách làm cho cuộc sống thường nhật sôi động và cũng không kém phần vất vả. Cá tính củacậu bé không phải là do lỗi của cha mẹ - ít nhất là biểu hiện bình tĩnh, điềm đạm của cậuem trai là công lao của họ. Hai cậu bé là hai cá th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người Đức dạy con tự kiểm soát bản thân Vượt qua khủng hoảng Trẻ ưa hoạt động Trẻ nhút nhát và sợ sệt Vượt qua khủng hoảng khi ngủTài liệu liên quan:
-
Vượt qua khủng hoảng – Cẩm nang dành cho Hội đồng quản trị
114 trang 36 0 0 -
Khủng hoảng thương hiệu và hành động của doanh nghiệp
3 trang 27 0 0 -
Nói không với 'khủng hoảng thừa'
3 trang 25 0 0 -
Hàng loạt doanh nghiệp rơi vào 'khủng hoảng'
3 trang 21 0 0 -
7 bảy bài học vượt qua thách thức trong khủng hoảng
3 trang 20 0 0 -
Vượt qua khủng hoảng: Cần thêm nhiều nữ quản lý?
3 trang 19 0 0 -
Hợp tác – Một kỹ năng cần thiết cho sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu ở trường đại học
4 trang 18 0 0 -
Tỉnh táo để tìm kiếm cơ hội từ khủng hoảng
4 trang 18 0 0 -
Đưa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vượt qua suy thoái
3 trang 15 0 0 -
Vượt qua khủng hoảng, biến thách thức thành cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa
8 trang 13 0 0