Người kể chuyện áo dài Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm tiếp tục phát huy giá trị văn hóa truyền thống của tà áo dài Huế và đưa chiếc áo dài trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Huế, vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị văn hóa Huế trong xây dựng thương hiệu Áo dài Huế”. Một trong những nội dung được quan tâm thảo luận tại hội thảo là các giải pháp phát triển thương hiệu Áo dài Huế gắn với những sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng đất cố đô. Theo hướng đi này, từ năm 2016, chương trình nghệ thuật “Áo dài Show” của Công ty cổ phần VKStar đã trở thành một điểm đến mới của du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến thưởng lãm. Người thổi hồn và kể chuyện cho chương trình là một nữ doanh nhân gốc Huế xinh đẹp - chị Nguyễn Lan Vy, Hoa hậu Doanh nhân thế giới người Việt 2018, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần VKStar. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển đã có dịp trao đổi cùng chị Nguyễn Lan Vy về câu chuyện khai thác các giá trị văn hóa của chiếc áo dài Việt Nam cùng những nỗi niềm trăn trở của một doanh nhân khao khát cống hiến cho quê hương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người kể chuyện áo dài Việt Nam 26 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (153) . 2019 NGƯỜI KỂ CHUYỆN ÁO DÀI VIỆT NAM LTS: Nhằm tiếp tục phát huy giá trị văn hóa truyền thống của tà áo dài Huế và đưa chiếc áo dài trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Huế, vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị văn hóa Huế trong xây dựng thương hiệu Áo dài Huế”. Một trong những nội dung được quan tâm thảo luận tại hội thảo là các giải pháp phát triển thương hiệu Áo dài Huế gắn với những sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng đất cố đô. Theo hướng đi này, từ năm 2016, chương trình nghệ thuật “Áo dài Show” của Công ty cổ phần VKStar đã trở thành một điểm đến mới của du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến thưởng lãm. Người thổi hồn và kể chuyện cho chương trình là một nữ doanh nhân gốc Huế xinh đẹp - chị Nguyễn Lan Vy, Hoa hậu Doanh nhân thế giới người Việt 2018, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần VKStar. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển đã có dịp trao đổi cùng chị Nguyễn Lan Vy về câu chuyện khai thác các giá trị văn hóa của chiếc áo dài Việt Nam cùng những nỗi niềm trăn trở của một doanh nhân khao khát cống hiến cho quê hương. PV: Chào chị! Được biết chị là CEO của Công ty cổ phần VKStar hoạt động trong lĩnh vực tổ chức sự kiện văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp, điều hành tour du lịch, cung cấp và đào tạo người mẫu - vũ công, xin chị giới thiệu đôi nét về công ty của mình? NLV: Với đội ngũ nhân viên và nghệ sĩ đầy tâm huyết, năng động và sáng tạo, Công ty cổ phần VKStar chúng tôi hoạt động từ năm 2016 trong lĩnh vực tổ chức sự kiện chuyên nghiệp, điều hành tour du lịch, cung cấp và đào tạo người mẫu, vũ công với những show diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống của Việt Nam mang tên Áo Dài Show. Chương trình Áo Dài Show là một chủ đề nhất quán và là câu chuyện kể về áo dài theo sự hình Nguyễn Lan Vy - Hoa hậu Doanh nhân thành của văn hóa truyền thống từ cung đình thế giới người Việt 2018 - Tổng Giám đốc đến dân gian, là sự giao thoa giữa văn hóa Công ty cổ phần VKStar. Ảnh: NVCC. truyền thống và hiện đại. Trải qua nhiều thập niên, áo dài vẫn giữ cho mình nhiều nét tinh túy trong các mẫu thiết kế, mang nhiều tính sáng tạo tinh hoa hơn từ các nhà thiết kế thời trang nổi tiếng của Việt Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (153) . 2019 27 Dàn người mẫu trong trang phục cung đình của Công ty cổ phần VKStar. Nguồn: VKStar. Nam. Tất cả được trình diễn trong chương trình đặc sắc của Áo Dài Show cho du khách trong nước và quốc tế thưởng lãm. Bằng những hoạt động nghệ thuật, công ty chúng tôi cũng đang góp phần khơi gợi niềm tự hào về giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đất nước trong giới trẻ người Huế nhằm giúp thế hệ trẻ hiện nay biết trân trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa Việt. Bên cạnh đó, VKStar cũng đã tạo việc làm cho hơn 200 sinh viên đang sinh sống và học tập tại Huế, nhằm giúp các bạn có được những kỹ năng, kinh nghiệm trong công việc, ngày càng trưởng thành và tự tin hơn với chính bản thân. PV: Tên công ty là VKStar có nghĩa là gì? Tại sao chị lại chọn đặt tên này và mục tiêu hướng đến của VKStar như thế nào? NLV: Xác định là một công ty hoạt động về văn hóa, trước đó tôi đã đặt rất nhiều cái tên, sau đó tôi quyết định chọn tên chính thức cho công ty là VKStar, viết tắt từ cụm từ Vietnam Korea Star. Hàm ý đầu tiên, tôi muốn nhấn mạnh rằng văn hóa Việt Nam là một ngôi sao sáng. Bên cạnh đó, khi bắt đầu thực hiện hoạt động của công ty, tôi phải nắm bắt và tìm hiểu về thị trường, và hướng đến một thị trường nào đó chắc chắn để đạt được hiệu quả và thành công sớm nhất nên tôi đã chọn thị trường là Hàn Quốc để hợp tác. Bởi Việt Nam và Hàn Quốc là hai đất nước có sự tương đồng về văn hóa. Do đó, cái tên VKStar mang ý nghĩa mong muốn đây là một sự tỏa sáng về văn hóa của hai đất nước và một trong những mục tiêu chính mà công ty chúng tôi tôi hướng đến là thu hút được nhiều khách du lịch và phát triển hình ảnh Huế ngày một sáng hơn. PV: Xin chị cho biết, áo dài có sức hút với chị như thế nào? Vì sao, áo dài là “linh hồn” trong những show diễn của VKStar? NLV: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người kể chuyện áo dài Việt Nam 26 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (153) . 2019 NGƯỜI KỂ CHUYỆN ÁO DÀI VIỆT NAM LTS: Nhằm tiếp tục phát huy giá trị văn hóa truyền thống của tà áo dài Huế và đưa chiếc áo dài trở thành biểu tượng của trang phục phụ nữ Huế, vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị văn hóa Huế trong xây dựng thương hiệu Áo dài Huế”. Một trong những nội dung được quan tâm thảo luận tại hội thảo là các giải pháp phát triển thương hiệu Áo dài Huế gắn với những sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng đất cố đô. Theo hướng đi này, từ năm 2016, chương trình nghệ thuật “Áo dài Show” của Công ty cổ phần VKStar đã trở thành một điểm đến mới của du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến thưởng lãm. Người thổi hồn và kể chuyện cho chương trình là một nữ doanh nhân gốc Huế xinh đẹp - chị Nguyễn Lan Vy, Hoa hậu Doanh nhân thế giới người Việt 2018, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần VKStar. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển đã có dịp trao đổi cùng chị Nguyễn Lan Vy về câu chuyện khai thác các giá trị văn hóa của chiếc áo dài Việt Nam cùng những nỗi niềm trăn trở của một doanh nhân khao khát cống hiến cho quê hương. PV: Chào chị! Được biết chị là CEO của Công ty cổ phần VKStar hoạt động trong lĩnh vực tổ chức sự kiện văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp, điều hành tour du lịch, cung cấp và đào tạo người mẫu - vũ công, xin chị giới thiệu đôi nét về công ty của mình? NLV: Với đội ngũ nhân viên và nghệ sĩ đầy tâm huyết, năng động và sáng tạo, Công ty cổ phần VKStar chúng tôi hoạt động từ năm 2016 trong lĩnh vực tổ chức sự kiện chuyên nghiệp, điều hành tour du lịch, cung cấp và đào tạo người mẫu, vũ công với những show diễn văn hóa nghệ thuật truyền thống của Việt Nam mang tên Áo Dài Show. Chương trình Áo Dài Show là một chủ đề nhất quán và là câu chuyện kể về áo dài theo sự hình Nguyễn Lan Vy - Hoa hậu Doanh nhân thành của văn hóa truyền thống từ cung đình thế giới người Việt 2018 - Tổng Giám đốc đến dân gian, là sự giao thoa giữa văn hóa Công ty cổ phần VKStar. Ảnh: NVCC. truyền thống và hiện đại. Trải qua nhiều thập niên, áo dài vẫn giữ cho mình nhiều nét tinh túy trong các mẫu thiết kế, mang nhiều tính sáng tạo tinh hoa hơn từ các nhà thiết kế thời trang nổi tiếng của Việt Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (153) . 2019 27 Dàn người mẫu trong trang phục cung đình của Công ty cổ phần VKStar. Nguồn: VKStar. Nam. Tất cả được trình diễn trong chương trình đặc sắc của Áo Dài Show cho du khách trong nước và quốc tế thưởng lãm. Bằng những hoạt động nghệ thuật, công ty chúng tôi cũng đang góp phần khơi gợi niềm tự hào về giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đất nước trong giới trẻ người Huế nhằm giúp thế hệ trẻ hiện nay biết trân trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa Việt. Bên cạnh đó, VKStar cũng đã tạo việc làm cho hơn 200 sinh viên đang sinh sống và học tập tại Huế, nhằm giúp các bạn có được những kỹ năng, kinh nghiệm trong công việc, ngày càng trưởng thành và tự tin hơn với chính bản thân. PV: Tên công ty là VKStar có nghĩa là gì? Tại sao chị lại chọn đặt tên này và mục tiêu hướng đến của VKStar như thế nào? NLV: Xác định là một công ty hoạt động về văn hóa, trước đó tôi đã đặt rất nhiều cái tên, sau đó tôi quyết định chọn tên chính thức cho công ty là VKStar, viết tắt từ cụm từ Vietnam Korea Star. Hàm ý đầu tiên, tôi muốn nhấn mạnh rằng văn hóa Việt Nam là một ngôi sao sáng. Bên cạnh đó, khi bắt đầu thực hiện hoạt động của công ty, tôi phải nắm bắt và tìm hiểu về thị trường, và hướng đến một thị trường nào đó chắc chắn để đạt được hiệu quả và thành công sớm nhất nên tôi đã chọn thị trường là Hàn Quốc để hợp tác. Bởi Việt Nam và Hàn Quốc là hai đất nước có sự tương đồng về văn hóa. Do đó, cái tên VKStar mang ý nghĩa mong muốn đây là một sự tỏa sáng về văn hóa của hai đất nước và một trong những mục tiêu chính mà công ty chúng tôi tôi hướng đến là thu hút được nhiều khách du lịch và phát triển hình ảnh Huế ngày một sáng hơn. PV: Xin chị cho biết, áo dài có sức hút với chị như thế nào? Vì sao, áo dài là “linh hồn” trong những show diễn của VKStar? NLV: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người kể chuyện áo dài Việt Nam Người kể chuyện áo dài Kể chuyện áo dài Giá trị văn hóa truyền thống Biểu tượng trang phục nữ HuếTài liệu liên quan:
-
8 trang 36 0 0
-
78 trang 29 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Lễ hội Phủ Trịnh nhìn từ góc độ văn hóa
7 trang 23 0 0 -
Đặc điểm và giá trị văn hóa của tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam
6 trang 22 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Thiên nhiên và cuộc sống thôn quê trong thơ chữ Hán Đặng Huy Trứ và Nguyễn Khuyến
8 trang 18 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu làng Diêm Phố tại xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa
90 trang 18 0 0