Danh mục

Người Tạo Hồn Cho Lũa

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghề mộc, mộc chạm trổ, gỗ lũa, điêu khắc gỗ, đó là những hình thức chuyển biến và phát triển theo trình độ tay nghề và theo nhu cầu vật chất, tinh thần con người. Với vai trò là một vật dụng, từ lâu đồ gỗ gia dụng đã gắn bó và phục vụ thiết thực cuộc sống con người...Gỗ với vai trò này mang giá trị vật chất là chủ yếu. Cho đến khi gỗ được những người thợ, những nghệ nhân với đôi bàn tay khéo léo và tài hoa của mình chế tác thành nhũng tác phẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Tạo Hồn Cho LũaNgười Tạo Hồn Cho LũaNghề mộc, mộc chạm trổ, gỗ lũa, điêu khắc gỗ, đó là nhữnghình thức chuyển biến và phát triển theo trình độ tay nghề vàtheo nhu cầu vật chất, tinh thần con người. Với vai trò là mộtvật dụng, từ lâu đồ gỗ gia dụng đã gắn bó và phục vụ thiếtthực cuộc sống con người...Gỗ với vai trò này mang giá trị vật chất là chủ yếu. Cho đếnkhi gỗ được những người thợ, những nghệ nhân với đôi bàntay khéo léo và tài hoa của mình chế tác thành nhũng tácphẩm tinh tế thì bấy giờ ngoài giá trị sử dụng, tức giá trị vậtchất, gỗ còn có thêm giá trị tinh thần hay giá trị nghệ thuật.Những làng nghề mộc chạm trỗ vốn đã nổi tiếng từ rất lâutrong và cả ngoài tỉnh như Long Điền, Chợ Thủ, Mỹ Luông,Mỹ Hiệp ở huyện Chợ Mới. Ở An Giang, nghề mộc chạm trỗthì đã có từ lâu nhưng nghề gỗ lũa hay điêu khắc gỗ thì hãycòn khá mới mẻ. Tuy vậy, những người tiên phong trongnghề gỗ lũa ở An Giang đang rất phấn khởi về khả năng pháttriển của nghề này, nhất là tại những làng nghề vốn có truyềnthống lâu đời về nghề mộc của An Giang. Nằm khiêm tốntrong một con đường nhỏ ở xã Bình Phước Xuân, huyện ChợMới, cơ sở điêu khắc gỗ mang tên “Hồn Gỗ” của nghệ nhânThái Thiện Văn đã tồn tại trên mười năm nay. Đã từng kinhqua nhiều nghề để mưu sinh, nhưng vì đam mê nghệ thuật,Thái Thiện Văn đã đến và dừng lại với nghề gỗ lũa. Gốc làhọa sĩ, Thái Thiện Văn có nhiều lợi thế khi đến với nghề gỗlũa mặc dù hội họa trên giấy hay trên một số chất liệu đãđược học ở trường lớp hoàn toàn khác với hội họa trên…gốccây. Ngay cả hội họa trên gỗ cũng không đồng nghĩa với hộihọa trên gốc cây bởi lẻ gốc cây hay gỗ lũa là một chất liệuchưa có tên trong sách vở nhà trường. Có thể nói nghề gỗ lũacó một chút pha trộn giữa nghề mộc dân dụng, một chút hộihoạ và một chút điêu khắc. Nguyên liệu của gỗ lũa là phầnlõi còn lại của những gốc cây hàng chục, hàng trăm năm tuổiđã bị mục do sự mài mòn của mưa, nắng, côn trùng, mốimọt... chôn vùi dưới đất hoặc trong lòng hồ, sông suối. Muốntìm gỗ lũa phải vào những vùng xa xôi hẻo lánh, phải lên nonxuống núi là chuyện thường... Mỗi chuyến đi phải tốn nhiềucông sức, tiền của và nhiều khi còn phải mạo hiểm…đến tínhmạng. Sự gian truân đó hóa ra lại làm nên sự hấp dẫn nghệnhân trong hoạt động sáng tác của mình. Mỗi khi nghe tin ởđâu có gốc cây là nghệ nhân gỗ lũa đến ngay. Lớn và lạ là haiyếu tố quan trọng tạo nên giá trị của gỗ lũa và sản phẩm từ gỗlũa sau này. Gốc cây càng lâu năm, càng lạ thì càng có giá trị.Những gốc như thế phải mất vài năm tìm kiếm, chế tác. AnhThái Thiện Văn, một trong những nghệ nhân tiên phongtrong nghề gỗ lũa ở An Giang cho biết: Thiên nhiên ban tặng,chẳng gốc cây nào giống gốc cây nào. Do đó, sản phẩm gỗlũa, nhất là những sảm phẩm đi theo bộ như bàn ghế thì phảimất nhiều thời gian sưu tầm để tìm cho bàn và ghế hợp guvới nhau. Sản phẩm gỗ lũa có giá trị cao là sản phẩm cònnguyên gốc, không bị lắp ghép hay cưa cắt mà phải giữnguyên lõi bên trong. Có thể nói nghề gỗ lũa chẳng nhàn nhãlắm nhưng mang lại nhiều hứng khởi cho những ai yêu thíchhình thù, hồn phách của gốc cây. Không chỉ có vẻ đẹp kỳ lạ,các tác phẩm nghệ thuật gỗ lũa của nghệ nhân Thái ThiệnVăn còn mang những tên gọi rất ấn tượng như: “Tứ Linh”,“Phụ mẫu tình thâm”, “Quan âm kỵ Long quá hải”… Nghệnhân Thái Thiện Văn cũng như nhiều nghệ nhân gỗ lũa khácở An Giang cho biết rằng, họ đến với nghề này chủ yếu lànhằm thỏa mãn sự đam mê. Còn để trở thành một doanhnghiệp thực thụ, họ cần có sự hợp tác trong việc tìm kiếmnguồn nguyên liệu cũng như tìm đầu ra cho sản phẩm của cáctổ chức Hội nghề nghiệp. Việc đầu tư cho một sự định hìnhvà ổn định của một nghề mới như gỗ lũa cần phải có một thờigian dài với một sự đầu tư dài hơi. Trong điều kiện còn mớimẻ như hiện nay thì hầu như các cơ sở gỗ lũa trong tỉnh hiệnnay phải thực hiện hình thức “Lấy ngắn nuôi dài” bằng cáchvẽ thêm tranh hay làm đồ gỗ mỹ nghệ. Nghệ nhân Thái ThiệnVăn cho biết chính nhờ có thêm nghề vẽ tranh mà cơ sở của“Hồn Gỗ” của anh trụ vững trong thời gian qua và có đủnăng tài chính để duy trì đầu tư cho nghề gỗ lũa. Thật sự thìtrong hơn mười năm tồn tại, nghề gỗ lũa và sản phẩm sảnphẩm gỗ lũa của Thái Thiện Văn đã được nhiều nơi trong vàngoài tỉnh biết đến thông qua con đường triển lãm sản phẩmở các Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ trong và ngoài tỉnh.Tác phẩm “Tứ linh” của Thái Thiện Văn đã đạt danh hiệu“Bàn tay vàng” của Hiệp hội làng nghề Việt Nam. Hội vănhọc nghệ thuật An Giang trong vai trò của mình cũng đã tạođiều kiện cho hội viên như Thái Thiện Văn phát huy thiên tưvà nghề nghiệp của mình. Mới đây nhất là việc Hội văn họcnghệ thuật tỉnh mở Trại sáng tác điêu khắc gỗ An Giang2008. Các hội viên là nghệ nhân gỗ lũa, điêu khắc gỗ đã đượcmời tham gia với vai trò chủ đạo. Nhiều cơ sở mộc trong tỉnhhiện nay, ngoài sản xuất đồ gỗ gia dụng đã bắt đầu làm thêmgỗ mỹ nghệ, gỗ lũa hay ...

Tài liệu được xem nhiều: