Danh mục

Bài giảng: Cây công nghiệp dài ngày - ThS. Đinh Xuân Đức

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.52 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa bàn rộng 5 đến 6 triệukm2, thuộc toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130B-130N(Nguyễn Khoa Chi, 1985). Theo Nguyễn Thị Huệ (1997), phạm vi phân bố của cao suhoang dại chỉ trong khoảng vĩ độ 50 Bắc và Nam. Nó được nhận ra bởi thổ dân vùngAmazôn từ lâu. Tuy nhiên, cho đến cuối thế kỷ XV những người Châu Âu đầu tiên đếnđây mới biết chúng, Christophe Colombo phát hiện vào giai đoạn 1493-1496. Mãi đếnthế kỷ XVII...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Cây công nghiệp dài ngày - ThS. Đinh Xuân Đức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGCÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY Người biê n so ạn: ThS. Đinh Xuâ n Đức Huế, 08/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY NGƯỜI BI ÊN SOẠN: Ths. Đinh Xuân Đức Huế, 2008 1B ài 1: NGU ỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KIN H T Ế CỦA CÁC CÂYC ÔNG N GHI ỆP D ÀI NGÀY CAO S U, CÀ PHÊ, CHÈ.I . NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU ( Hevea brasiliensis. L).1 . Nguồ n gốc Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa b àn rộng 5 đến 6 triệ uk m , thuộc toàn b ộ lưu vực sông Ama zon và vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130 B- 130N 2(Nguyễn Khoa Chi, 1985). Theo Nguyễn Thị Huệ (1997), phạm vi phân bố của cao suhoang dại chỉ trong khoảng vĩ độ 50 Bắc và Nam. Nó được nhận ra bởi thổ dân vùngA mazôn từ lâu. Tuy nhiên, cho đ ến c uối thế kỷ XV những người Châu Âu đầu tiên đếnđây mới biết chúng, Christophe Colo mbo phát hiện vào giai đoạn 1493- 1496. Mãi đếnthế kỷ XVII mới có những công trình nghiên cứu thê m về cây cao su, do LaCondamine và Fresneau thực hiện. Sau đó nhờ có phát hiệ n thêm c ủa Goodyear vàonăm 1999 về việc lưu hóa mủ cao su. Từ đó, cao su nhanh chóng trở thành hà ng hóa. Bắt đầu, mủ cao su chỉ đ ư ợc khai thác từ cây cao su rừng ở Brazil. Trong suốtc uối thế kỷ XIX Brazil luôn giữ thế độc quyền về sản phẩ m của cây nà y. Tuy nhiên,vào năm 1875 Collins, (ngư ời Anh) lần đầu tiên lấy trộm đư ợc 2.000 hạt, đem gieomọc được 12 cây và trồng ở Calcutta - Ấn Độ. Nhưng đ ã b ị chết hết. Sau đó một năm(14/06/1876) Henry Wickha m(người Anh), cũng lấy trộm đ ược hơn 70.000 hạt đemgieo tại vư ờn bách thảo Kew, London mọc đư ợc 24 cây. Số cây này đư ợc đem trồng tạiColo mbo - S rilanka. Từ nguồ n này cao su phát triển lan rộng khắp vùng Đông Na m Á,C hâu Phi và tr ở lạ i Châu Mỹ. Trong đó vùng Đông Na m Á có diện tíc h trồng lớn nhất. Mủ cao su trồng đ ược thu hoạch lầ n đầu tiên từ 24 cây của Wickha m vào năm1884 tại Colo mbo - Srilanka. Nó là khởi đầu cho việc phá bỏ thế độc quyề n của Brazil.N hững nă m cuối thế kỷ XX, nhờ có sự hổ trợ của hiệp hội cao su thế giới (IRRDB) cóhơn 15.800 cây đ ầu dòng đã đư ợc thu thập từ khắp lưu vực sông Ama zon (1974- 1982)đã là m phong phú thê m nguồn ge n để bổ sung vào nguồ n Wickha m hiện có, nhờ đó màk hả năng các giống đư ợc tạo ra sau này s ẽ có nhiề u ư u thế về năng suất và nhiều đặctính ưu việt khác.2. Phân loại t hực vật Hev ea brariliensis.L thuộc bộ ba mảnh vỏ, họ thầu dầu ( Euphorbiaceae), loàiHev ea , với số nhiễ m sắc thể lưỡng bội 2n=26,loại cây thân gỗ có tuổi thọ hơn 100 năm. Trong họ thầu dầu có đến 10 loài cây cho mủ cao su, dư ới đây là mô tả sơ lư ợcmôt s ố loài Hev ea k hác Hev ea brasiliensis (Nguyễ n Thị Huệ, 1997). + H. benthamiana Cây cao trên 27m, gốc cây ph ình to, lá chét có lông tơ màunâu đ ỏ ở mặt d ưới lá, khi ổn định lá nằ m ngang hơi chúc xuống. Cây bắt đầu trổ hoak hi lá rụng. Cây thư ờng mọc ở v ùng đ ất p hù sa, ngập nư ớc định kỳ vào mùa mưa ở dọc 2b ờ sông Amazon. Năng suất mủ cao su kém, chất lư ợng mủ tốt, có thể kháng đ ượcbệnh SALB. + H. Camagoana: Cây nhỏ, cao từ 2-12m, mọc cạnh C ơ d òng chảy và vùng đ ầmlầy. Hoa lưỡng tính, phần cuối hoa có mà u hồng hoặc màu đ ỏ. Cây cho năng suất kém,mủ trắng. + H. Camporum: Cây thấp chiều cao dư ới 2 m, chỉ tìm thấ y ở vùng đ ầu nguồn,vùng sa mạc, mủ trắng. + H. Guianensis: Loài này có vùng phân bố rộng nhất, cây cao 20- 35 m, thân hìnhtr ụ, thường chỉ phân c ành ở chiề u cao 1 /2 thân tr ở lên, tán lá rậ m rạp, lá dựng đứng, lávẫn c òn tồn tại khi cây nở hoa. Năng suất mủ kém, mủ màu hơi vàng, chất lư ợng mủthấp. Cây sinh trư ởng tại C ơ vùng đ ất cao (đến 1.100m) và trên đ ất thoát nư ớc tốt. + H. microphylla : Cây cao 18- 20m, thâ n mả nh khảnh, gốc cây hơi to, phình ra,vỏ cây màu đ ỏ nhạt, tán lá thưa thớt, lá rụng trư ớc khi cây trổ hoa. Hoa cái to, hìnhc huông. + H. nitida : Cây nhỏ đến trung bình, thân hình tr ụ, vỏ cây màu đỏ sậm. Lá chúcxuố ng có màu xa nh sáng, lá còn tồn tại khi c ây trổ hoa, trái có màu đỏ nhạt. Mủ màutrắng đậ m đặc, chứa nhiều chất nhựa (resin), ít cao su. Cây thư ờng mọc trên đ ất rừng,thoát nư ớc tốt, có thể phát triển tốt tr ên đ ất nghèo dinh dưỡng. + H. pauciflora : Cây lớn cao tr ên 25m, thân hình tr ụ, vỏ màu nâu đậm, lá vẫncòn tồn tại khi cây trổ hoa. Mủ có mà u trắng, chứa nhiều chất nhựa, ít cao su. Câythường mọc trên đ ất thoát nư ớc tốt. + H. rigidifolia : Cây cao trung bình 12- 18 m, thân hơi nghiêng, vỏ màu xámhung đỏ, lá d ày mọc chúc xuống, lá vẫn c òn tồn tạ i khi cây trỗ hoa. Mủ trắng, ...

Tài liệu được xem nhiều: