Danh mục

Tài nguyên rừng ở Việt Nam

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.16 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do đất nước ta trải dài từ bắc xuống nam và điạ hình với nhiều cao độ khác nhau so với mực nước biển nên rừng phân bố trên khắp các dạng địa hình, với nét độc đáo của vùng nhiệt đới và rất đa dạng: có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi và đặc biệt là rừng ngập mặn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên rừng ở Việt Nam TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Lớp K09403 Nhóm 6 Sinh viên thuyết trình: Tố Uyên & Thái Hằng *Khái niệm cơ bản về rừng: Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện thành tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.     I. Khái quát chung: 1.Toàn cảnh tài nguyên rừng Việt Nam: 1. 1945 1975 1990 1995 2008 Diện tích 14,0 9,5 9,1 9,3 13,1 rừng (triệu ha) Độ che 42,0 29,0 27,8 28,2 38,7 phủ (%) . *Nhận xét: - Giai đoạn từ 1945-1990, diện tích và độ che phủ rừng nước ta giảm mạnh. Nhưng từ năm 1990 đến nay, cả diện tích và độ che phủ rừng đều có xu hướng tăng, và tăng khá nhanh *Chất lượng rừng: • Tuy diện tích rừng ngày càng tăng nhưng 2/3 diện tích rừng nước ta là rừng nghèo. • Năng suất rừng ở VN rất thấp.(2. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến sự phát triển rừng VN: a. Thuận lợi: *Vị trí địa lý: VN nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu *Địa hình: đa dạng, tính phân bậc rõ ràng. *Khí hậu: VN nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng nóng, mưa nhiều. *Đất đai: nhiều loại đất thích hợp với các loại cây rừng. *Thủy văn: hệ thống sông ngòi dày đặc, lưu lượng nước lớn →Thuận lợi phát triển các loại rừng:nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi và đặc biệt là rừng ngập mặn...  Rừng Cúc Phương Cây dây leo Rừng Cần giờ Rừng Yokdon Rừng U Minh Hạ b. Khó khăn: • Mùa mưa có mưa lớn tập trung gây lũ, ngập úng diện rộng, xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất. Mùa khô thiếu nước, hạn hán kéo dài • Địa hình phức tạp gây khó khăn trong việc khai thác và vận chuyển. • Thường xuyên gặp thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, mưa đá, động đất,... 3.Phân bố: • Tây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất cả nước với 2,37 triệu ha, trong đó rừng trồng 33,9 ngàn ha, đạt độ che phủ 53,2%. Kế đến là vùng đông bắc có diện tích rừng 2,36 triệu ha, trong đó rừng trồng 478,3 ngàn ha, đạt độ che phủ là 35,1%. Rừng ở Tây Nguyên Rừng xà nu 4.Phân loại: * Phân loại theo chức năng sử dụng: • Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. ( Vd: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,...) Rừng đặc dụng • Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: