Người trong cùng họ có lấy nhau được không?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người trong cùng họ có lấy nhau được không? ở các nước Âu Mỹ, anh chị em con chú bác ruột vẫn có quyền lấy nhau, qua tác phẩm "Ơgiêni Grăngđê" ta thấy mối tình giữa hai anh em con chú bác ruột Grăngđe và Ơgiêni sở dĩ trắc trở là do thói keo kiệt biển lẩn của lão Grăngđê, chứ tác giả không đả động đến vấn đề chung huyết thống. Trung Quốc là một nước chịu ảnh hưởng của văn hoá phong kiến nặng hơn ta nhiều, nhưng anh chị em con cô, cậu ruột, con dì ruột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người trong cùng họ có lấy nhau được không? Người trong cùng họ có lấy nhau được không?ở các nước Âu Mỹ, anh chị em con chú bác ruột vẫn cóquyền lấy nhau, qua tác phẩm Ơgiêni Grăngđê ta thấymối tình giữa hai anh em con chú bác ruột Grăngđe vàƠgiêni sở dĩ trắc trở là do thói keo kiệt biển lẩn của lãoGrăngđê, chứ tác giả không đả động đến vấn đề chunghuyết thống.Trung Quốc là một nước chịu ảnh hưởng của văn hoáphong kiến nặng hơn ta nhiều, nhưng anh chị em con cô,cậu ruột, con dì ruột vẫn được lấy nhau. Xem Bảo Thoa,Bảo Ngọc... trong Hồng Lâu Mộng yêu nhau, lấy nhau làchuyện bình thường.ở nước ta, dưới triều Trần, con cháu nhà vua chỉ được lấyngười trong Hoàng tộc (lấy sang họ khác sợ bị nạn ngoạithích cướp ngôi). Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn lấyThiên Thành công chúa, tức là cô ruột của mình. Vua TrầnThánh Tông lấy Thiên Cảm Hoàng hậu, tức chị con bácruột. Vua Trần Minh Tông lấy Lệ Thánh Hoàng hậu, tứccon chú ruột, đều là cháu nội vua Trần Nhân Tông vv...Còn trong dân gian từ triều Lê về sau, nếu trong họ nội thâncùng quê mà lấy nhau gọi là hôn thú, họ hàng không chấpnhận. Nếu cùng họ nhưng đã xa đời, thuộc chi khác nhauhay đã xa quê (gọi là biệt tổ ly tông) thì vẫn lấy nhau được.Thời xưa, do trọng nam khinh nữ, hoặc thiếu hiểu biết vềgien di truyền, nên anh chị em con cô, cậu ruột coi nhưkhác họ vẫn có quyền làm thông gia với nhau. Ca dao tụcngữ trong dân gian còn ca ngợi trường hợp cháu cậu mà lấycháu cô, coi như Thóc lúa trong bồ, giống má nhà ta.Nhưng di truyền học đã khẳng định rằng người có chunghuyết thống mà có con với nhau thì qua nhiều đời dònggiống bị thoái hoá, có trường hợp bị quái thai, vì vậy anhem họ lấy nhau, kể cả họ nội hay họ ngoại đều không cólợi.Luật pháp nước ta qui định cùng chung huyết thống ba đời,kể cả bên bố hay bên mẹ, đều không được lấy nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người trong cùng họ có lấy nhau được không? Người trong cùng họ có lấy nhau được không?ở các nước Âu Mỹ, anh chị em con chú bác ruột vẫn cóquyền lấy nhau, qua tác phẩm Ơgiêni Grăngđê ta thấymối tình giữa hai anh em con chú bác ruột Grăngđe vàƠgiêni sở dĩ trắc trở là do thói keo kiệt biển lẩn của lãoGrăngđê, chứ tác giả không đả động đến vấn đề chunghuyết thống.Trung Quốc là một nước chịu ảnh hưởng của văn hoáphong kiến nặng hơn ta nhiều, nhưng anh chị em con cô,cậu ruột, con dì ruột vẫn được lấy nhau. Xem Bảo Thoa,Bảo Ngọc... trong Hồng Lâu Mộng yêu nhau, lấy nhau làchuyện bình thường.ở nước ta, dưới triều Trần, con cháu nhà vua chỉ được lấyngười trong Hoàng tộc (lấy sang họ khác sợ bị nạn ngoạithích cướp ngôi). Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn lấyThiên Thành công chúa, tức là cô ruột của mình. Vua TrầnThánh Tông lấy Thiên Cảm Hoàng hậu, tức chị con bácruột. Vua Trần Minh Tông lấy Lệ Thánh Hoàng hậu, tứccon chú ruột, đều là cháu nội vua Trần Nhân Tông vv...Còn trong dân gian từ triều Lê về sau, nếu trong họ nội thâncùng quê mà lấy nhau gọi là hôn thú, họ hàng không chấpnhận. Nếu cùng họ nhưng đã xa đời, thuộc chi khác nhauhay đã xa quê (gọi là biệt tổ ly tông) thì vẫn lấy nhau được.Thời xưa, do trọng nam khinh nữ, hoặc thiếu hiểu biết vềgien di truyền, nên anh chị em con cô, cậu ruột coi nhưkhác họ vẫn có quyền làm thông gia với nhau. Ca dao tụcngữ trong dân gian còn ca ngợi trường hợp cháu cậu mà lấycháu cô, coi như Thóc lúa trong bồ, giống má nhà ta.Nhưng di truyền học đã khẳng định rằng người có chunghuyết thống mà có con với nhau thì qua nhiều đời dònggiống bị thoái hoá, có trường hợp bị quái thai, vì vậy anhem họ lấy nhau, kể cả họ nội hay họ ngoại đều không cólợi.Luật pháp nước ta qui định cùng chung huyết thống ba đời,kể cả bên bố hay bên mẹ, đều không được lấy nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 131 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
3 trang 111 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
17 trang 88 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Sự khác nhau giữa bộ cảm biến hình ảnh CCD và CMOS trong máy ảnh kỹ thuật số
5 trang 67 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0